KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ huyệt Hoàn khiêu chạy vào vùng trên xương vệ (nối với kinh biệt của Can ở huyệt Khúc cốt). Từ Khúc cốt, đi lên về hướng hông sườn đi sâu vào bụng ở các sườn giả (huyệt Chương môn) đến Đởm rồi đến Can, chạy tiếp theo thành trong ngực đến Tâm và đến hầu họng. Xuất hiện ở hàm dưới, phân nhánh ở mặt và đến khóe mắt ngoài nối với kinh chính ở Đồng tử liêu. B. KINH BIỆT CAN Kinh chính của Can đi đến vùng xương mu ở huyệt Khúc cốt thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3) III. HỆ THỐNG HỢP THỨ II (ĐỞM - CAN) A. KINH BIỆT ĐỞM Xuất phát từ huyệt Hoàn khiêu chạy vào vùng trên xương vệ (nối vớikinh biệt của Can ở huyệt Khúc cốt). Từ Khúc cốt, đi lên về hướng hông sườn đisâu vào bụng ở các sườn giả (huyệt Chương môn) đến Đởm rồi đến Can, chạy tiếptheo thành trong ngực đến Tâm và đến hầu họng. Xuất hiện ở hàm dưới, phân nhánh ở mặt và đến khóe mắt ngoài nối vớikinh chính ở Đồng tử liêu. B. KINH BIỆT CAN Kinh chính của Can đi đến vùng xương mu ở huyệt Khúc cốt thì chonhánh biệt. Nhánh này đi theo kinh biệt Đởm để đến vùng sườn giả đi vào Can,Đởm, tâm, hầu họng. Xuất hiện ở mặt, đến khóe mắt ngoài tạo thành hợp thứ 2. IV. HỆ THỐNG HỢP THỨ III (VỊ - TỲ) A. KINH BIỆT VỊ Kinh chính của Vị đến mặt trước ngoài đùi (huyệt Phục thỏ) thì cho kinhbiệt đi lên nếp bẹn ở huyệt Khí xung. Từ đây, đi sâu vào bụng đến Vị và Tỳ, đến Tâm, đi lên cổ ở huyệt Nhânnghinh tạo thành hệ thống hợp thứ 3, sau đó, đến miệng, đến dưới cánh mũi, đếnbờ dưới ổ mắt, đến khóe mắt trong Tình minh (nơi đây nối với nhánh của kinhchính Vị). B. KINH BIỆT TỲ Kinh chính đi đến giữa đùi (huyệt kỳ môn của Tỳ kinh) thì xuất phát kinhbiệt đi lên đến bẹn ở huyệt khí xung (hợp với kinh biệt của Vị), từ đây đi tiếp theođường kinh biệt của Vị đến cổ (hợp với Vị ở huyệt Nhân nghinh) sau đó lặn sâuvào lưỡi. V. HỆ THỐNG HỢP THỨ IV (TIỂU TRƯỜNG - TÂM) A. KINH BIỆT TIỂU TRƯỜNG Xuất phát từ huyệt Nhu du ở vai (kinh Tiểu trường). Đi vào hố nách đếnhuyệt Uyên dịch. Từ đây đi sâu vào trong ngực đến tâm và Tiểu trường. Một nhánh biệt khác xuất phát từ Quyền liêu đến nối ở Tình minh để tạothành hệ thống hợp thứ 4. B. KINH BIỆT TÂM Xuất phát từ huyệt Cực tuyền đến huyệt Uyên dịch. Từ đây đi sâu vàotrong ngực đến Tâm đi lên cổ, xuất hiện ở mặt đến huyệt Tình minh. VI. HỆ THỐNG HỢP THỨ V (TAM TIÊU - TÂM BÀO) A. KINH BIỆT TAM TIÊU Kinh chính Tam tiêu có nhánh đến Bách hội. Từ bách hội xuất phát kinhbiệt Tam tiêu chạy xuống xương chũm (huyệt Thiên dũ) để nối với kinh biệt Tâmbào. Sau đó xuống hố thượng đòn (huyệt Khuyết bồn và huyệt Khí hộ của Vị kinh)đến Tâm bào và Tam Tiêu. B. KINH BIỆT TÂM BÀO Xuất phát từ huyệt Thiên dung. Đến huyệt Uyên dịch, đi sâu vào lồngngực đến Tâm bào rồi vào Tam tiêu. Từ ngực cho một nhánh lên cổ ở huyệt Liêm tuyền, sau đó ra sau xươngchũm ở huyệt Thiên dũ để tạo thành hệ thống thứ 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3) KINH BIỆT VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3) III. HỆ THỐNG HỢP THỨ II (ĐỞM - CAN) A. KINH BIỆT ĐỞM Xuất phát từ huyệt Hoàn khiêu chạy vào vùng trên xương vệ (nối vớikinh biệt của Can ở huyệt Khúc cốt). Từ Khúc cốt, đi lên về hướng hông sườn đisâu vào bụng ở các sườn giả (huyệt Chương môn) đến Đởm rồi đến Can, chạy tiếptheo thành trong ngực đến Tâm và đến hầu họng. Xuất hiện ở hàm dưới, phân nhánh ở mặt và đến khóe mắt ngoài nối vớikinh chính ở Đồng tử liêu. B. KINH BIỆT CAN Kinh chính của Can đi đến vùng xương mu ở huyệt Khúc cốt thì chonhánh biệt. Nhánh này đi theo kinh biệt Đởm để đến vùng sườn giả đi vào Can,Đởm, tâm, hầu họng. Xuất hiện ở mặt, đến khóe mắt ngoài tạo thành hợp thứ 2. IV. HỆ THỐNG HỢP THỨ III (VỊ - TỲ) A. KINH BIỆT VỊ Kinh chính của Vị đến mặt trước ngoài đùi (huyệt Phục thỏ) thì cho kinhbiệt đi lên nếp bẹn ở huyệt Khí xung. Từ đây, đi sâu vào bụng đến Vị và Tỳ, đến Tâm, đi lên cổ ở huyệt Nhânnghinh tạo thành hệ thống hợp thứ 3, sau đó, đến miệng, đến dưới cánh mũi, đếnbờ dưới ổ mắt, đến khóe mắt trong Tình minh (nơi đây nối với nhánh của kinhchính Vị). B. KINH BIỆT TỲ Kinh chính đi đến giữa đùi (huyệt kỳ môn của Tỳ kinh) thì xuất phát kinhbiệt đi lên đến bẹn ở huyệt khí xung (hợp với kinh biệt của Vị), từ đây đi tiếp theođường kinh biệt của Vị đến cổ (hợp với Vị ở huyệt Nhân nghinh) sau đó lặn sâuvào lưỡi. V. HỆ THỐNG HỢP THỨ IV (TIỂU TRƯỜNG - TÂM) A. KINH BIỆT TIỂU TRƯỜNG Xuất phát từ huyệt Nhu du ở vai (kinh Tiểu trường). Đi vào hố nách đếnhuyệt Uyên dịch. Từ đây đi sâu vào trong ngực đến tâm và Tiểu trường. Một nhánh biệt khác xuất phát từ Quyền liêu đến nối ở Tình minh để tạothành hệ thống hợp thứ 4. B. KINH BIỆT TÂM Xuất phát từ huyệt Cực tuyền đến huyệt Uyên dịch. Từ đây đi sâu vàotrong ngực đến Tâm đi lên cổ, xuất hiện ở mặt đến huyệt Tình minh. VI. HỆ THỐNG HỢP THỨ V (TAM TIÊU - TÂM BÀO) A. KINH BIỆT TAM TIÊU Kinh chính Tam tiêu có nhánh đến Bách hội. Từ bách hội xuất phát kinhbiệt Tam tiêu chạy xuống xương chũm (huyệt Thiên dũ) để nối với kinh biệt Tâmbào. Sau đó xuống hố thượng đòn (huyệt Khuyết bồn và huyệt Khí hộ của Vị kinh)đến Tâm bào và Tam Tiêu. B. KINH BIỆT TÂM BÀO Xuất phát từ huyệt Thiên dung. Đến huyệt Uyên dịch, đi sâu vào lồngngực đến Tâm bào rồi vào Tam tiêu. Từ ngực cho một nhánh lên cổ ở huyệt Liêm tuyền, sau đó ra sau xươngchũm ở huyệt Thiên dũ để tạo thành hệ thống thứ 5.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mười hai kinh biệt cách vận dụng kinh biệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0