![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là các nhánh lớn xuất phát từ các đường kinh chính và chạy đến cơ và gân (vì thế mà có tên là kinh cân). Chúng gồm 3 kinh âm và 3 kinh dương của chân và tay.A. CÁC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA KINH CÂN1. Về chức năng sinh lý: các đường kinh cân chỉ liên hệ duy nhất với phần nông của cơ thể, chúng không có tác dụng đến phần ở sâu, nghĩa là ở tạng/phủ. Trương Cảnh Nhạc có chú giải về vấn đề này như sau: “Kinh cân có nhiệm vụ nối liền đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Đây là các nhánh lớn xuất phát từ các đường kinh chính và chạy đến cơ vàgân (vì thế mà có tên là kinh cân). Chúng gồm 3 kinh âm và 3 kinh dương củachân và tay. A. CÁC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA KINH CÂN 1. Về chức năng sinh lý: các đường kinh cân chỉ liên hệ duy nhất với phầnnông của cơ thể, chúng không có tác dụng đến phần ở sâu, nghĩa là ở tạng/phủ. Trương Cảnh Nhạc có chú giải về vấn đề này như sau: “Kinh cân có nhiệmvụ nối liền đến trăm hài cốt; do đó nó thắt chặt, liên lạc toàn thân và đều có chỗđịnh vị của nó. Tuy rằng kinh cân có những đường vận hành tương đồng với kinhmạch, thế nhưng những chỗ kết, chỗ thịnh của kinh cân đều nằm ở các khoảng củakhê cốc. Đó là vì cân khí hội nhau ở những nơi cốt tiết. Cân thuộc Mộc, hoa củanó ở trảo, vì thế 12 kinh cân đều khởi lên từ những móng tay chân, sau đó chúngthịnh lên ở phụ cốt, kết ở khuỷu tay và cổ tay, ràng buộc vào đầu gối, liên hệ vớicơ nhục, lên trên đến cổ và gáy, chấm dứt ở đầu và mặt. Trên đây là con đường điđại lược của kinh cân trong thân thể”. 2. Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúngnối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trước/sau của cơ thểhoặc ở đầu. 3. Cuối cùng các đường kinh cân chi phối những vùng mà không có kinhchính hay kinh biệt đi qua. B. VAI TRÒ TRONG BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ Các rối loạn của các kinh cân được biểu hiện ngay tại vùng mà các đườngkinh ấy đi qua. Các rối loạn này thường cục bộ và thường chỉ ở phạm vi cơ, gâncủa vùng đầu thân và chi, ít khi có kèm biểu hiện lâm sàng ở tạng/phủ. Triệuchứng chủ yếu là đau kèm tê (algoparesthésia) hay ngứa. Cần phải nhắc rằng, nhờ vào hệ thống kinh cân mà có một số huyệt cónhững tác dụng ngoài đường kinh chính và kinh biệt. Ví dụ: Hợp cốc và Dương khê trị được đau đầu là do kinh cân Đại trường đitừ vùng trán bên này băng qua đỉnh phía bên kia, sau đó đi xuống hàm trên bên đốidiện. Về thực hành, kinh cân đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh gọilà “biểu” mà nguyên nhân không lệ thuộc vào các kinh chính và kinh biệt. Phương pháp trị liệu chủ yếu gồm 2 yếu tố: - Chọn huyệt: chủ yếu là sử dụng những huyệt đau tại chỗ dọc theo lộ trìnhkinh cân bệnh. Thiên 13, sách Linh khu khi mô tả lộ trình của 12 kinh cân, triệu chứngbệnh lý của từng kinh cân đều nêu rõ chỉ có một cách chọn huyệt như sau: “Khichâm nên tìm chỗ nào đau (thống điểm) xem đó là du huyệt để châm”. - Chọn phương pháp và thời gian châm: cũng như trên, thủ pháp và thờigian châm trị bệnh của tất cả kinh cân đều như nhau. Đó là châm có kèm cứunóng, phép châm phải công tà nhanh, không cần phải theo “Phép nghinh tùy xuấtnhập” gì cả. Thiên 13, sách Linh khu có nêu về thủ pháp này như sau: “...Phép trị nênchâm bằng phép phần châm để đuôi hàn tà cho nhanh. Không kể số lần châm,châm cho đến khi hết thì thôi”. Về phép phần châm, Trương Cảnh Nhạc chú giải như sau: “Phần châm làphép thiêu châm. Chữ kiếp ý nói dụng hỏa khí đuổi gấp hàn tà khí”. Trương CảnhThông lại chú: “Phần châm tức là thiêu châm. Kiếp thích ý nói phép châm này nhưđang ở thế đoạt khí nhanh, châm vào là tà khí phải ra đi, không theo phép nghinhtùy xuất nhập gì cả”. C. SỰ CẤU THÀNH HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT “4 HỢP” * Các đường kinh cân liên hệ với nhau theo quy cách: 3 đường kinh âm, 3đường kinh dương. Chương 13, sách Linh khu xác định: - Ba kinh cân dương ở chân hợp ở xương hàm trên (apphyse zygomatique). - Ba kinh cân âm ở chân hợp nhau ở bộ phận sinh dục. - Ba kinh cân dương ở tay hợp ở 2 bên sọ (đầu duy). - Ba kinh cân âm ở tay hợp nhau ở bên lồng ngực. * “Bốn hợp” của kinh cân: + Kinh cân Bàng quang - Đởm - Vị. + Kinh cân Tỳ - Can - Thận. + Kinh cân Tam tiêu - Tiểu trường - Đại trường. + Kinh cân Phế - Tâm bào - Tâm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Đây là các nhánh lớn xuất phát từ các đường kinh chính và chạy đến cơ vàgân (vì thế mà có tên là kinh cân). Chúng gồm 3 kinh âm và 3 kinh dương củachân và tay. A. CÁC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA KINH CÂN 1. Về chức năng sinh lý: các đường kinh cân chỉ liên hệ duy nhất với phầnnông của cơ thể, chúng không có tác dụng đến phần ở sâu, nghĩa là ở tạng/phủ. Trương Cảnh Nhạc có chú giải về vấn đề này như sau: “Kinh cân có nhiệmvụ nối liền đến trăm hài cốt; do đó nó thắt chặt, liên lạc toàn thân và đều có chỗđịnh vị của nó. Tuy rằng kinh cân có những đường vận hành tương đồng với kinhmạch, thế nhưng những chỗ kết, chỗ thịnh của kinh cân đều nằm ở các khoảng củakhê cốc. Đó là vì cân khí hội nhau ở những nơi cốt tiết. Cân thuộc Mộc, hoa củanó ở trảo, vì thế 12 kinh cân đều khởi lên từ những móng tay chân, sau đó chúngthịnh lên ở phụ cốt, kết ở khuỷu tay và cổ tay, ràng buộc vào đầu gối, liên hệ vớicơ nhục, lên trên đến cổ và gáy, chấm dứt ở đầu và mặt. Trên đây là con đường điđại lược của kinh cân trong thân thể”. 2. Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúngnối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trước/sau của cơ thểhoặc ở đầu. 3. Cuối cùng các đường kinh cân chi phối những vùng mà không có kinhchính hay kinh biệt đi qua. B. VAI TRÒ TRONG BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ Các rối loạn của các kinh cân được biểu hiện ngay tại vùng mà các đườngkinh ấy đi qua. Các rối loạn này thường cục bộ và thường chỉ ở phạm vi cơ, gâncủa vùng đầu thân và chi, ít khi có kèm biểu hiện lâm sàng ở tạng/phủ. Triệuchứng chủ yếu là đau kèm tê (algoparesthésia) hay ngứa. Cần phải nhắc rằng, nhờ vào hệ thống kinh cân mà có một số huyệt cónhững tác dụng ngoài đường kinh chính và kinh biệt. Ví dụ: Hợp cốc và Dương khê trị được đau đầu là do kinh cân Đại trường đitừ vùng trán bên này băng qua đỉnh phía bên kia, sau đó đi xuống hàm trên bên đốidiện. Về thực hành, kinh cân đóng vai trò quan trọng trong điều trị các bệnh gọilà “biểu” mà nguyên nhân không lệ thuộc vào các kinh chính và kinh biệt. Phương pháp trị liệu chủ yếu gồm 2 yếu tố: - Chọn huyệt: chủ yếu là sử dụng những huyệt đau tại chỗ dọc theo lộ trìnhkinh cân bệnh. Thiên 13, sách Linh khu khi mô tả lộ trình của 12 kinh cân, triệu chứngbệnh lý của từng kinh cân đều nêu rõ chỉ có một cách chọn huyệt như sau: “Khichâm nên tìm chỗ nào đau (thống điểm) xem đó là du huyệt để châm”. - Chọn phương pháp và thời gian châm: cũng như trên, thủ pháp và thờigian châm trị bệnh của tất cả kinh cân đều như nhau. Đó là châm có kèm cứunóng, phép châm phải công tà nhanh, không cần phải theo “Phép nghinh tùy xuấtnhập” gì cả. Thiên 13, sách Linh khu có nêu về thủ pháp này như sau: “...Phép trị nênchâm bằng phép phần châm để đuôi hàn tà cho nhanh. Không kể số lần châm,châm cho đến khi hết thì thôi”. Về phép phần châm, Trương Cảnh Nhạc chú giải như sau: “Phần châm làphép thiêu châm. Chữ kiếp ý nói dụng hỏa khí đuổi gấp hàn tà khí”. Trương CảnhThông lại chú: “Phần châm tức là thiêu châm. Kiếp thích ý nói phép châm này nhưđang ở thế đoạt khí nhanh, châm vào là tà khí phải ra đi, không theo phép nghinhtùy xuất nhập gì cả”. C. SỰ CẤU THÀNH HỆ THỐNG ĐẶC BIỆT “4 HỢP” * Các đường kinh cân liên hệ với nhau theo quy cách: 3 đường kinh âm, 3đường kinh dương. Chương 13, sách Linh khu xác định: - Ba kinh cân dương ở chân hợp ở xương hàm trên (apphyse zygomatique). - Ba kinh cân âm ở chân hợp nhau ở bộ phận sinh dục. - Ba kinh cân dương ở tay hợp ở 2 bên sọ (đầu duy). - Ba kinh cân âm ở tay hợp nhau ở bên lồng ngực. * “Bốn hợp” của kinh cân: + Kinh cân Bàng quang - Đởm - Vị. + Kinh cân Tỳ - Can - Thận. + Kinh cân Tam tiêu - Tiểu trường - Đại trường. + Kinh cân Phế - Tâm bào - Tâm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mười hai kinh biệt cách vận dụng kinh biệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0