![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lộ trình đường kinh: Xuất phát từ góc ngoài gốc móng 2 (thương dương), gắn vào cổ tay, chạy theo mặt ngoài cẳng tay, đến khuỷu lên vai ở huyệt Kiên ngung và chia làm 2 nhánh: - Nhánh từ vai đến Đại chùy. - Nhánh đi tiếp lên góc hàm gắn vào mi dưới. Từ góc hàm có một nhánh chạy tiếp lên nếp tóc trán rồi vòng qua phía đối diện đến gắn vào góc hàm dưới bên kia. 2. Triệu chứng rối loạn của đường kinh: - Đau cứng cơ vùng đường kinh chi phối....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 6) KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 6) C. KINH CÂN ĐẠI TRƯỜNG 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát từ góc ngoài gốc móng 2 (thương dương), gắn vào cổ tay, chạytheo mặt ngoài cẳng tay, đến khuỷu lên vai ở huyệt Kiên ngung và chia làm 2nhánh: - Nhánh từ vai đến Đại chùy. - Nhánh đi tiếp lên góc hàm gắn vào mi dưới. Từ góc hàm có một nhánhchạy tiếp lên nếp tóc trán rồi vòng qua phía đối diện đến gắn vào góc hàm dướibên kia. 2. Triệu chứng rối loạn của đường kinh: - Đau cứng cơ vùng đường kinh chi phối. - Cổ vai cứng, không cử động được. Thiên 13 sách Linh khu: “Khi bệnh, nó (thủ dương minh) sẽ gây cho suốttrên đường mà nó đi qua đều bị đau và chuyển cân. Vai không đưa lên cao được,cổ không ngó qua tả và hữu được”. D. KHẢO SÁT HUYỆT HỘI 3 KINH CÂN DƯƠNG Ở TAY Huyệt Đầu duy thường phản ứng khi các kinh trên có bệnh. Việc chẩn đoán đường kinh bệnh được dựa vào vị trí lan của đau. Ví dụ: - Migraine kèm đau vai, cổ, tai, đau ở mặt: bệnh ở kinh cân Tiểu trường. - Migraine kèm đau vai, cổ, khóe mắt ngoài, kèm cảm giác co rút lưỡi: bệnhở kinh cân Tam tiêu. - Migraine kèm đau ở mặt lan lên đầu như đội nón (vòng quanh trán sangbên đối diện): bệnh ở kinh cân Đại trường. V. HỆ THỐNG THỨ 4 (3 KINH CÂN ÂM Ở TAY) A. KINH CÂN PHẾ 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát góc ngoài gốc ngón cái (thiếu thương), chạy theo đường kinhchính đến giữa khuỷu, chạy lên theo mặt trước cánh tay đi vào vùng dưới nách ởhuyệt Uyên dịch (kinh Đởm), chạy trở lên hố thượng đòn, gắn vào mặt trước vairồi quay trở lại hố thượng đòn đi vào trong thành ngực gắn ở đó và phân nhánh ởtâm vị và hạ sườn. 2. Triệu chứng rối loạn của đường kinh: - Đau cứng cơ vùng đường kinh đi qua. - Trường hợp nặng: + Đau tức ngực, hội chứng ép ở thượng đòn. + Đau co cứng ở hạ sườn kèm ói máu. Thiên 13 sách Linh khu: “Khi bệnh, nó (thủ thái âm) sẽ làm cho suốt conđường mà nó đi qua đều bị chuyển, cân đau. Nếu nặng hơn sẽ thành chứng tứcbôn, hông sườn bị vặn, thổ huyết”. B. KINH CÂN TÂM BÀO 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát từ góc ngoài gốc ngón giữa Trung xung đi trong lòng bàn tay đếncẳng tay, tới giữa khuỷu tay chạy lên theo kinh chính đến dưới nách. Từ đây chialàm 2 bó: - Bó 1: phân nhánh đến các sườn và tận cùng ở sườn 12 bên đối diện. - Bó 2: đi sâu vào vùng dưới nách ở huyệt Uyên dịch rồi phân nhánh ởthành trong lồng ngực và tận cùng ở tâm vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 6) KINH CÂN VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 6) C. KINH CÂN ĐẠI TRƯỜNG 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát từ góc ngoài gốc móng 2 (thương dương), gắn vào cổ tay, chạytheo mặt ngoài cẳng tay, đến khuỷu lên vai ở huyệt Kiên ngung và chia làm 2nhánh: - Nhánh từ vai đến Đại chùy. - Nhánh đi tiếp lên góc hàm gắn vào mi dưới. Từ góc hàm có một nhánhchạy tiếp lên nếp tóc trán rồi vòng qua phía đối diện đến gắn vào góc hàm dướibên kia. 2. Triệu chứng rối loạn của đường kinh: - Đau cứng cơ vùng đường kinh chi phối. - Cổ vai cứng, không cử động được. Thiên 13 sách Linh khu: “Khi bệnh, nó (thủ dương minh) sẽ gây cho suốttrên đường mà nó đi qua đều bị đau và chuyển cân. Vai không đưa lên cao được,cổ không ngó qua tả và hữu được”. D. KHẢO SÁT HUYỆT HỘI 3 KINH CÂN DƯƠNG Ở TAY Huyệt Đầu duy thường phản ứng khi các kinh trên có bệnh. Việc chẩn đoán đường kinh bệnh được dựa vào vị trí lan của đau. Ví dụ: - Migraine kèm đau vai, cổ, tai, đau ở mặt: bệnh ở kinh cân Tiểu trường. - Migraine kèm đau vai, cổ, khóe mắt ngoài, kèm cảm giác co rút lưỡi: bệnhở kinh cân Tam tiêu. - Migraine kèm đau ở mặt lan lên đầu như đội nón (vòng quanh trán sangbên đối diện): bệnh ở kinh cân Đại trường. V. HỆ THỐNG THỨ 4 (3 KINH CÂN ÂM Ở TAY) A. KINH CÂN PHẾ 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát góc ngoài gốc ngón cái (thiếu thương), chạy theo đường kinhchính đến giữa khuỷu, chạy lên theo mặt trước cánh tay đi vào vùng dưới nách ởhuyệt Uyên dịch (kinh Đởm), chạy trở lên hố thượng đòn, gắn vào mặt trước vairồi quay trở lại hố thượng đòn đi vào trong thành ngực gắn ở đó và phân nhánh ởtâm vị và hạ sườn. 2. Triệu chứng rối loạn của đường kinh: - Đau cứng cơ vùng đường kinh đi qua. - Trường hợp nặng: + Đau tức ngực, hội chứng ép ở thượng đòn. + Đau co cứng ở hạ sườn kèm ói máu. Thiên 13 sách Linh khu: “Khi bệnh, nó (thủ thái âm) sẽ làm cho suốt conđường mà nó đi qua đều bị chuyển, cân đau. Nếu nặng hơn sẽ thành chứng tứcbôn, hông sườn bị vặn, thổ huyết”. B. KINH CÂN TÂM BÀO 1. Lộ trình đường kinh: Xuất phát từ góc ngoài gốc ngón giữa Trung xung đi trong lòng bàn tay đếncẳng tay, tới giữa khuỷu tay chạy lên theo kinh chính đến dưới nách. Từ đây chialàm 2 bó: - Bó 1: phân nhánh đến các sườn và tận cùng ở sườn 12 bên đối diện. - Bó 2: đi sâu vào vùng dưới nách ở huyệt Uyên dịch rồi phân nhánh ởthành trong lồng ngực và tận cùng ở tâm vị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lộ trình kinh cân cách vận dụng kinh cân châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0