Kinh nghiệm bảo quản hạt giống lúa của nông dân
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.19 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nơi bảo quản phải khô, thoáng mát: Không để nơi ẩm ướt làm nơi bảo quản hạt giống, không để nơi bảo quản hạt giống bị ánh nắng thường xuyên chiếu vào. Bao giống phải được kê bằng gỗ, không nên kê bằng gạch hay những vật liệu kê khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bảo quản hạt giống lúa của nông dân Kinh nghiệm bảo quản hạt giống lúa của nông dân Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Khâu bảo quản Nơi bảo quản phải khô, thoáng mát: Không để nơi ẩm ướt làm nơi bảoquản hạt giống, không để nơi bảo quản hạt giống bị ánh nắng thường xuyên chiếuvào. Bao giống phải được kê bằng gỗ, không nên kê bằng gạch hay những vật liệukê khác. Theo bà con nông dân nơi đây cho biết, với cách phơi nắng rồi đựng vàbảo quản như trên thì hạt giống sau 8 tháng vẫn có tỷ lệ nẩy mầm khoảng 85– 90%và sức sống của cây con vẫn phát triển bình thường. Với tỷ lệ và sức sống của hạtgiống như vậy thì vẫn làm hạt giống tốt. Những kỹ thuật bảo quản này được thựchiện trên giống lúa trên 120 ngày, nhưng không biết có thể áp dụng cho giống cựcsớm (dưới 100 ngày) hay không cần phải nghiên cứu thêm. Nếu thực hiện được cảtrên giống lúa cực sớm thì bà con đỡ mất công phải lấy giống vụ HT vì trong vụHT mưa nhiều làm lúa giống thì rất vất vả nhưng chất lượng hạt giống cũng khôngcao.: Để hạt giống càng lâu trong kho thì hạt giống càng mất sức nẩy mầm. Đó làhiển nhiên cho tất cả các loại hạt giống khác nhau. Tuy nhiên, khi bảo quản trongđiều kiện nhiệt độ bình thường nếu có phương pháp bảo quản thích hợp thì vẫn cóthể tăng sức nẩy mầm hạt giống. Nếu đựng hạt giống trong bao đay hay bao nilondệt (không phải loại bao nilon kín) thì hạt giống rất mau mất sức nẩy mầm, vì dùđược phơi rất khô tới 12% độ ẩm, nhưng trong khi bảo quản thì hạt giống hút ẩm,nhất là trong điều kiện mùa mưa ở ĐBSCL thì hạt giống có khi có ẩm độ tới 14 –15%, từ đó chúng mất sức nẩy mầm khá nhanh. Theo bà con nông dân là khi phơilúa đạt độ ẩm khoảng 12% thì đựng chúng vào bao nilon kín và cột cho kín miệnglại. Nếu hàn được miệng bao lại thì càng tốt. Sau đó toàn bộ bao nilon được đựngtrong bao bố. Một số bà con còn để vài cục vôi sống (vôi chưa tôi) dưới đáy baonilon kín để hút ẩm thường xuyên là rất tốt.Theo bà con nông dân thì không nênphơi nắng chỉ 1 cái nắng là đạt độ ẩm 12%. Thường thường khi lúa mới gặt ởruộng về thì độ ẩm đạt khoảng 25%. Phơi trong nắng nhẹ làm sao rút độ ẩmđược khoảng 18% và sau cái nắng thứ 2 mới rút độ ẩm xuống khoảng 12% làđạt yêu cầu. Cố gắng khi phơi nắng phải đảo đều liên tục cho khô đều. Chínhphơi làm khô trong điều kiện nhiệt độ không cao là tăng sức sống của hạtgiống và bảo quản được lâu dài hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm bảo quản hạt giống lúa của nông dân Kinh nghiệm bảo quản hạt giống lúa của nông dân Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Khâu bảo quản Nơi bảo quản phải khô, thoáng mát: Không để nơi ẩm ướt làm nơi bảoquản hạt giống, không để nơi bảo quản hạt giống bị ánh nắng thường xuyên chiếuvào. Bao giống phải được kê bằng gỗ, không nên kê bằng gạch hay những vật liệukê khác. Theo bà con nông dân nơi đây cho biết, với cách phơi nắng rồi đựng vàbảo quản như trên thì hạt giống sau 8 tháng vẫn có tỷ lệ nẩy mầm khoảng 85– 90%và sức sống của cây con vẫn phát triển bình thường. Với tỷ lệ và sức sống của hạtgiống như vậy thì vẫn làm hạt giống tốt. Những kỹ thuật bảo quản này được thựchiện trên giống lúa trên 120 ngày, nhưng không biết có thể áp dụng cho giống cựcsớm (dưới 100 ngày) hay không cần phải nghiên cứu thêm. Nếu thực hiện được cảtrên giống lúa cực sớm thì bà con đỡ mất công phải lấy giống vụ HT vì trong vụHT mưa nhiều làm lúa giống thì rất vất vả nhưng chất lượng hạt giống cũng khôngcao.: Để hạt giống càng lâu trong kho thì hạt giống càng mất sức nẩy mầm. Đó làhiển nhiên cho tất cả các loại hạt giống khác nhau. Tuy nhiên, khi bảo quản trongđiều kiện nhiệt độ bình thường nếu có phương pháp bảo quản thích hợp thì vẫn cóthể tăng sức nẩy mầm hạt giống. Nếu đựng hạt giống trong bao đay hay bao nilondệt (không phải loại bao nilon kín) thì hạt giống rất mau mất sức nẩy mầm, vì dùđược phơi rất khô tới 12% độ ẩm, nhưng trong khi bảo quản thì hạt giống hút ẩm,nhất là trong điều kiện mùa mưa ở ĐBSCL thì hạt giống có khi có ẩm độ tới 14 –15%, từ đó chúng mất sức nẩy mầm khá nhanh. Theo bà con nông dân là khi phơilúa đạt độ ẩm khoảng 12% thì đựng chúng vào bao nilon kín và cột cho kín miệnglại. Nếu hàn được miệng bao lại thì càng tốt. Sau đó toàn bộ bao nilon được đựngtrong bao bố. Một số bà con còn để vài cục vôi sống (vôi chưa tôi) dưới đáy baonilon kín để hút ẩm thường xuyên là rất tốt.Theo bà con nông dân thì không nênphơi nắng chỉ 1 cái nắng là đạt độ ẩm 12%. Thường thường khi lúa mới gặt ởruộng về thì độ ẩm đạt khoảng 25%. Phơi trong nắng nhẹ làm sao rút độ ẩmđược khoảng 18% và sau cái nắng thứ 2 mới rút độ ẩm xuống khoảng 12% làđạt yêu cầu. Cố gắng khi phơi nắng phải đảo đều liên tục cho khô đều. Chínhphơi làm khô trong điều kiện nhiệt độ không cao là tăng sức sống của hạtgiống và bảo quản được lâu dài hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Bảo quản hạt giống lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 82 0 0