Danh mục

KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN TRI TÔN

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ vai trò và vị trí quan trọng, đã phát huy truyền thống vẻ vang thể hiện tiềm năng to lớn: Phụ nữ vừa là người lao động, là người công dân xây dựng bảo vệ đất nước, vừa là người mẹ có ảnh hưởng sâu xa đến sự phát triển của thế hệ trẻ tương lai. Ở ngành Giáo dục, các nữ cán bộ giáo viên chiếm đa số trong lực lượng của ngành và đã đóng góp nhiều công lao to lớn cho sự nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN TRI TÔN KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN TRI TÔNI/ ĐẶT VẤN ĐE: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ vai trò và vịtrí quan trọng, đã phát huy truyền thống vẻ vang thể hiện tiềm năng to lớn: Phụnữ vừa là ngư ời lao động, là ngư ời công dân xây dựng bảo vệ đất nước, vừa làngười mẹ có ảnh hưởng sâu xa đến sự phát triển của thế hệ trẻ tương lai. Ởngành Giáo dục, các nữ cán bộ giáo viên chiếm đa số trong lực lượng củangành và đ ã đóng góp nhiều công lao to lớn cho sự nghiệp giáo dục. Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị về đổi mới và tăng cường công tác vậnđộng nữ trong tình hình mới, Nghị quyết đã khẳng định “Ph ụ nữ Việt Nam cótruyền thống vẻ vang, có những tiềm năng to lớn là một động lực quan trọngcủa công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, phụ nữ vừa là người laođộng, người công dân, vừa là người mẹ, ng ười thầy đầu tiên của con ng ười”.Tiếp sau là Chỉ thị 37/CT.TW của Ban Bí th ư khoá VII ngày 16/5/1994, đây làvăn b ản chỉ đạo quan trọng cụ thể hoá Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị về côngtác nữ đ ã thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng ta về công tác nữ công nhưNghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Ban chấp hành Trung ương Đảngđã nhấn mạnh “Thực hiện tốt pháp luật và chính sách bình đẳng giới, bồidưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao trình độ học vấn, có cơ chế, chính sáchđể phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý ởcác cấp các ngành ”. Xuất phát từ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.Bản thân tôi là một cán bộ quản lý giáo dục, là u ỷ viên thường vụ Hội liên hiệpPhụ nữ huyện, là thành viên của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ huyện và cũng làTrưởng Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ ngành giáo dục huyện nh à. Trước thực trạngchung của ngành giáo dục cả nước và tỉnh, huyện nh à nói riêng về số lư ợng cánbộ quản lý ngành còn rất mỏng (trước những năm 2000) tỉ lệ chưa đ ạt 20%, cònthấp xa so với tỉ lệ đội ngũ nữ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành trên 54%. Nhận rõ vai trò trách nhiệm, bản thân rất bức xú c, nhiều trăn trở phảilàm như th ế n ào để nâng dần tỉ lệ nữ cán bộ quản lý của ngành giáo dục huyệnnhà từng bước tương thích với tỉ lệ lực lượng nữ CB-GV trong ngành. Có nhưthế thì mới khẳng định được vai trò và vị thế của nữ cán bộ giáo viên trongngành, đòi hỏi chị em phải nỗ lực luôn cố gắng hết sức mình tạo sự chuyểnbiến mạnh mẽ về nhận thức chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh vữngvàng tạo nên sức mạnh mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp đổi mớigiáo dục hiện nay. Trước thực trạng trên, đ ể lực lượng nữ ngày càng được vươn lên đ ểkh ẳng định m ình, đòi hỏi về vai trò và nhiệm vụ của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữngành giáo dục phải có những giải pháp, những bước đi phù hợp để nhằm xâydựng củng cố năng lực, vị thế của nữ cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dụchuyện nh à với lòng thiết tha yêu nghề, gương m ẫu trong việc thực hiện cuộcvận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, luôn là tấm gươngsáng cho học sinh noi theo góp phần nâng cao vị thế nhà giáo nói chung trongđó có nữ cán bộ, giáo viên nói riêng nhằm từng b ước thực hiện có hiệu quả 4mục tiêu chương trình hành động của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ của ngành.II/ NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm: Tri Tôn là huyện miền núi, biên giới có trên 40% đồng b ào dân tộcKhmer sinh sống, huyện gồm 13 xã và 02 thị trấn, về tổ chức mạng lưới trườnghọc thuộc phòng quản lý gồm: 03 trường Mầm non, 11 Mẫu giáo; 33 trườngTiểu học và 14 trường Trung học cơ sở. Tổng số CB-GV-CNV của ngành là:1.308, nữ 706 chiếm tỉ lệ 53,97%. Vì là huyện miền núi, biên giới, dân tộc nênđội ngũ CB-GV vẫn còn thiếu (trước những năm 2003) mỗi năm đều nhận sựchi viện giáo viên mới ngo ài huyện được Sở Giáo dục và đào tạo điều động vềmỗi năm trên 150 giáo viên, năm 2004, 2005 số điều động có thấp hơn. Từnh ững đặc thù trên của huyện, một phần nào đó cũng đã ảnh h ưởng không nhỏđến hiệu quả hoạt động của ngành. Nhận rõ trách nhiệm là một nữ cán bộ quản lý và là Trưởng ban Vì sựtiến bộ phụ nữ trong ngành giáo dục huyện, tôi rất nhiều trăn trở phải tổ chứcthực hiện như thế nào đ ể nâng hiệu quả hoạt động của Ban một cách thiết thựctrên cơ sở đó để thúc đẩy hiệu quả góp phần xây dựng đội ngũ nữ CB-GVngành vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ và tăng d ần về số lượng nữ là cánbộ quản lý cơ sở trường học ở các ngành học, cấp học. Để có hướng đi đúng đắn, thích hợp, tôi tiến h ành phân tích nguyênnhân tồn tại yếu kém để từ đó đề ra biện pháp khắc phục nhằm nâng dần hiệuqu ả công tác của nữ CB-GV ngành giáo dục huyện nhà mười năm phát triển rõnét. Những nguyên nhân tồn tại chủ yếu đối với nữ CB-GV đó là: - Trình độ chuyên môn được đào tạo đa dạng nhất là đối với ngành họcMầm non và Tiểu học, một bộ phận nhỏ chị em rất bề bộn vừa công tác, vừalàm m ẹ, làm vợ,... nên việc tham gia học tập nân g cao trình độ là một vấn đề rấtkhó khăn. - Với đặc điểm giới nữ, ngoài lực lượng cốt cán, đa số chị em thụ động,an ph ận, ít phấn đấu để trở th ành nhân tố tiêu biểu, từ đó việc giới thiệu bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng làm công tác quản lý, giới thiệu pháttriển vào hàng ngũ của Đảng gặp nhiều trở ngại. - Một số giáo viên ở địa ph ương khác được Sở Giáo dục và Đào tạo điềuđộng chi viện cho huyện, chưa thật sự tâm huyết với nghề nghiệp, vẫn còn tưtưởng ngại khó, chỉ trông mong đến hết thời hạn đ ể xin chuyển về quê quán. - Một bộ phận giáo viên sức khoẻ kém, còn nhiều vướng bận trong việcgia đ ình, năng lực hạn chế, an phận bằng lòng với thực tại, thiếu ý chí phấn đấuvươn lên để tự khẳng định mình. Trướ ...

Tài liệu được xem nhiều: