Danh mục

Kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển điện hạt nhân và bài học cho Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang chuẩn bị tích cực triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và một lộ trình tiến đến tự chủ về công nghệ theo Định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030. Việc học tập kinh nghiệm của các nước đi trước để tìm cho mình một con đường đi hợp lý là cực kỳ quan trọng để có thể tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền của mà vẫn đạt được mục tiêu đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển điện hạt nhân và bài học cho Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM PGS. TS. VƯƠNG HỮU TẤN Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân V iệt Nam đang chuẩn bị tích cực triển khai thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và một lộ trình tiến đến tự chủ về công nghệ theo Định hướng quy 1. Thành lập cơ quan điều hành chương trình điện hạt nhân hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030. Việc học Công nghệ điện hạt nhân là sản phẩm của kiến thức tổng tập kinh nghiệm của các nước đi trước để tìm cho mình hợp từ các ngành khoa học và công nghiệp phức tạp một con đường đi hợp lý là cực kỳ quan trọng để có thể cộng với các kinh nghiệm thực tiễn sâu rộng. Cho nên tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền của mà vẫn việc quyết định đưa điện hạt nhân vào một nước đòi hỏi đạt được mục tiêu đặt ra. Hàn Quốc bắt đầu xây dựng có đủ thông tin từ nhiều lĩnh vực khoa học và các nguồn nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trong những năm đầu thông tin khác. Cơ quan điều hành chương trình điện hạt thập niên 1960 trong điều kiện công nghiệp, kinh tế và nhân là một tổ chức cần thiết đóng vai trò quan trọng từ xã hội rất yếu kém tương tự như nhiều nước đang phát giai đoạn ban đầu của chương trình điện hạt nhân. Với sự triển hiện nay (thậm chí còn thấp hơn Việt Nam hiện ủng hộ mạnh mẽ của Chính phủ, Cơ quan này đã được nay). Đến nay Hàn Quốc đã là nước đứng thứ 6 trên thế hình thành bao gồm các chuyên gia có trình độ và kinh giới về tổng công suất phát điện hạt nhân và có hệ số nghiệm trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Không chỉ có sử dụng công suất các nhà máy điện hạt nhân cao nhất các nhà khoa học, các nhà kỹ thuật mà còn cả các nhà 93,22%. Bắt đầu bằng 3 tổ máy điện hạt nhân loại hợp kinh tế, luật sư và tâm lý học đã được mời tham gia trong đồng chìa khoá trao tay và sau đó là 6 tổ máy không phải cơ quan này. loại hợp đồng chìa khoá trao tay, nền công nghiệp hạt Năm 1960 Hàn Quốc đã thành lập cơ quan điều hành nhân của Hàn Quốc đã nội địa hoá thành công phần lớn chương trình điện hạt nhân bao gồm một Cơ quan công nghệ để có thể xây dựng nhà máy điện hạt nhân với Chính phủ mạnh và một số tổ chức hợp tác liên quan. Cơ thiết kế của mình như OPR-1000 và APR-1400. Do đó quan điều hành chương trình điện hạt nhân cần phải có học tập bài học kinh nghiệp của Hàn Quốc sẽ rất có ích hiểu biết về các kiến thức và kinh nghiệm trong các lĩnh cho chúng ta trong việc thực hiện thành công chương vực khác nhau bao gồm kỹ thuật hạt nhân, điện tử, vật lý, trình phát triển điện hạt nhân. hoá học, cơ khí, kinh tế, tâm lý, chính trị, ngoại giao,... Cơ qua, đại diện các ngành kinh tế chủ yếu có nhu cầu vận khăn cho công tác quản lý nhà nước đối với việc lưu giữ chuyển vật liệu phóng xạ trên thế giới đã nhóm họp tại nguồn phóng xạ đã qua sử dụng, chất thải phóng xạ. trụ sở của IAEA để soạn thảo ra một tài liệu (Brochure) Các nhà nhập khẩu trong nước cam kết có nghĩa vụ tài gửi cho các hãng vận chuyển đường biển, đường không, chính trong việc chuyển trả về nơi sản xuất nguồn khi các nhà chức trách của các cảng và những nhà làm luật nguồn phóng xạ không còn sử dụng nữa. nhằm cung cấp các kiến thức chính xác và đầy đủ về khía Các hãng hàng không trong nước cho phép làm thủ tục cạnh an toàn trong vận chuyển vật liệu phóng xạ. nhanh chóng để vận chuyển các thuốc phóng xạ đáp ứng nhu cầu điều trị của các bệnh viện. C. Đề xuất Để giải quyết khó khăn trong vận chuyển nguồn phóng xạ Tăng cường nhận thức về vấn đề bảo đảm an toàn, an ở Việt Nam. Với chức năng nhiệm vụ của Cục ATBXHN ninh đối của các tổ chức vận tải, các tổ chức liên quan được Bộ KH&CN giao, cần tổ chức buổi làm việc giữa đối với việc vận chuyển nguồn phóng xạ thông qua các Lãnh đạo Bộ KH&CN và Lãnh đạo Bộ Giao thông vận hoạt động đào tạo, hội thảo; tải để giải quyết các khó khăn trong vận chuyển nguồn Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong phóng xạ ở nước ta. Trường hợp cần thiết sẽ xin ý kiến việc giám sát thực hiện đảm bảo an toàn, an ninh trong chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Kiến nghị các hãng hàng không đồng ý tiếp nhận và vận chuyển nguồn phóng xạ theo các văn bản pháp luật vận chuyển các nguồn phóng xạ đã qua sử dụng ở trong đã có (hoạt động thanh tra). nước trả lại cho nhà sản xuất, tránh để tăng thêm khó THÔNG TIN Số 2 năm 2016 PHÁP QUY HẠT NHÂN 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ quan này được trao quyền chỉ đạo tất cả các thành viên trình điện hạt nhân, chúng ta cần xem xét lại hệ thống tổ của các tổ chức liên quan, phổ biến các thông tin cần chức của ngành NLNT Việt Nam, trong đó có 2 chủ thể thiết một cách hiệu quả và đề ra các kế hoạch hành động quan trọng nhất theo hướng dẫn của IAEA là Tổ chức đúng đắn. Đây là một trong các yếu tố quan trọng để cho vận hành nhà máy điện hạt nhân và Cơ quan pháp quy Hàn Quốc trở thà ...

Tài liệu được xem nhiều: