Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về KSON khí thải bằng công cụ chính sách
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 89.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về KSON khí thải bằng công cụ chính sách" tập trung phân tích một số văn bản luật, chính sách nổi bật của các nước trên thế giới về kiểm soát ô nhiễm khí thải và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về KSON khí thải bằng công cụ chính sách KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÍ THẢI BẰNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT Mở đầu Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suythoái chất lượng môi trường trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nguồn ô nhiễmkhông khí rất đa dạng, có thể kể đến một số nguồn gây ô nhiễm chính như từ hoạtđộng của các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, từ hoạt động giaothông vận tải, từ hoạt động xây dựng và sinh hoạt của người dân và xử lý chất thải... Trên thế giới, các nghiên cứu về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí đã có từrất lâu, điển hình tại các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật,…. Chiến l ượckiểm soát ô nhiễm phụ thuộc vào từng khu vực, quốc gia và địa phương bằng nhữngvăn bản luật và chính sách rõ ràng cụ thể Nội bài báo này tập trung phân tích một số văn bản luật, chính sách nổi b ật c ủacác nước trên thế giới về kiểm soát ô nhiễm khí thải và rút ra bài học kinh nghiệm choViệt Nam. Nội dung Kinh nghiệm một số nước về kiểm soát ô nhiễm không khí bằng chính sáchvà pháp luật1 Anh Những năm gần đây chất lượng không khí ở Anh nói chung là tốt, đặc biệt là ởcác thành phố lớn. Ô nhiễm không khí ở Anh đã giảm đáng kể trong những thập kỷ gầnđây thông qua luật và chính sách siết chặt giảm thiểu ô nhiễm không khí từ giao thông,các nguồn từ công nghiệp và nông nghiệp. a. Chiến lược quốc gia về chất lượng không khí Là một nước có nền kinh tế phát triển lâu đời và thuộc khối liên minh Châu Âu(EU) nên việc kiểm soát ô nhiễm không khí ở Anh luôn được chính phủ đặt mối quantâm hàng đầu và hoạt động quản lý cũng như cải thiện chất lượng không khí chủ yếuthực hiện theo pháp luật EU. Chính phủ Anh và chính quyền phân cấp thiết lập các mụctiêu Chiến lược về chất lượng không khí để phản ánh tầm quan trọng gắn với s ứckhỏe cộng đồng và môi trường. Mục tiêu môi trường luôn gắn cùng với các hoạt độngxã hội và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu chính sách kiểm soát ô nhiễm không khí Anh thể hiện một cách chi tiếtrõ ràng trong chiến lược quốc gia về không khí lần đầu tiên xuất hiện năm 1997.Vương quốc Anh đã thiết lập một khuôn khổ mạnh mẽ để giải quyết vấn đề ô nhiễmkhông khí, đặt ra tiêu chuẩn chất lượng không khí và mục tiêu để giảm mức độ ônhiễm đe dọa sức khỏe, đặc biệt quy định rõ nồng độ cho một số chất độc hại gồmbenzen, 1,3-butadien, carbon monoxide, chì, nitơ dioxide, bụi, sulfur dioxide, nồng độozone mặt đất, và polyaromatic hydrocarbon( PAH). Chiến lược xác định các hành động ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế đ ểcải thiện chất lượng không khí. Chính sách cho chiến lược này được thể hiện trong cáctập báo cáo quốc gia: - Chiến lược chất lượng không khí quốc gia, tháng 3 năm 1997 (The UnitedKingdom National Air Quality Strategy, March 1997 (Cm 3587)) - Chiến lược chất lượng không khí của Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland,hợp tác làm việc vì không khí sạch, tháng 1 năm 2000 (The Air Quality Strategy forEngland, Scotland, Wales and Northern Ireland – Working Together for Clean Air,January 2000 (Cm 4548, SE2000/3, NIA 7)). - Chiến lược chất lượng không khí của Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland,phụ lục, tháng 2 năm 2003 (The Air Quality Strategy for England, Scotland, Wales andNorthern Ireland: Addendum, February 2003). b. Chính sách quản lý chất lượng không khí tại địa phương Hành động được thực hiện từ cấp địa phương là một cách hiệu quả của việcgiải quyết vấn đề chất lượng không khí bản địa hóa, dẫn đến một sự cải thiện tổngthể chất lượng không khí trên khắp nước Anh. Luật Môi trường 1995 của Anh yêu cầutất cả các chính quyền địa phương đánh giá chất lượng không khí trong khu vực. Nếubất kỳ tiêu chuẩn nào vượt quá hoặc không được đáp ứng yêu cầu môi tr ường c ủachính quyền địa phương phải xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động nhằm làmgiảm hàm lượng chất gây ô nhiễm. Đây là một chính sách tích cực nhất được cồngđồng Anh hưởng ứng và đem lại kết quả cao trong quản lý chất lượng không khí. c. Luật và Chính sách kiểm soát ô nhiễm khí thải từ Công nghiệp Theo cơ quan môi trường Châu Âu, hàng năm Anh phải chi phí khoảng 18 tỉ Bảngcho y tế và thiệt hại về môi trường, trong đó chi cho ô nhiễm không khí t ừ ngành côngnghiệp Anh khoảng 3,4-9,5 tỉ Bảng một năm . Luật Bảo vệ môi trường 1990 (EPA 1990), được thành lập trong đó có các cơchế chính để giảm thiểu ô nhiễm không khí từ các nguồn công nghiệp đã giúp cải thiệnchất lượng không khí đáng kể. Những cơ chế này hiện nay đang được thay thế bởi cáchệ thống dưới Luật phòng chống ô nhiễm và kiểm soát ô nhiễm không khí năm 1999,kết hợp thực hiện quy định phòng chống ô nhiễm tích hợp và kiểm soát (IPPC). Chính phủ Anh và chính quyền phân cấp đã cam kết để cung cấp không khí sạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về KSON khí thải bằng công cụ chính sách KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÍ THẢI BẰNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT Mở đầu Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suythoái chất lượng môi trường trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nguồn ô nhiễmkhông khí rất đa dạng, có thể kể đến một số nguồn gây ô nhiễm chính như từ hoạtđộng của các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, từ hoạt động giaothông vận tải, từ hoạt động xây dựng và sinh hoạt của người dân và xử lý chất thải... Trên thế giới, các nghiên cứu về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí đã có từrất lâu, điển hình tại các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật,…. Chiến l ượckiểm soát ô nhiễm phụ thuộc vào từng khu vực, quốc gia và địa phương bằng nhữngvăn bản luật và chính sách rõ ràng cụ thể Nội bài báo này tập trung phân tích một số văn bản luật, chính sách nổi b ật c ủacác nước trên thế giới về kiểm soát ô nhiễm khí thải và rút ra bài học kinh nghiệm choViệt Nam. Nội dung Kinh nghiệm một số nước về kiểm soát ô nhiễm không khí bằng chính sáchvà pháp luật1 Anh Những năm gần đây chất lượng không khí ở Anh nói chung là tốt, đặc biệt là ởcác thành phố lớn. Ô nhiễm không khí ở Anh đã giảm đáng kể trong những thập kỷ gầnđây thông qua luật và chính sách siết chặt giảm thiểu ô nhiễm không khí từ giao thông,các nguồn từ công nghiệp và nông nghiệp. a. Chiến lược quốc gia về chất lượng không khí Là một nước có nền kinh tế phát triển lâu đời và thuộc khối liên minh Châu Âu(EU) nên việc kiểm soát ô nhiễm không khí ở Anh luôn được chính phủ đặt mối quantâm hàng đầu và hoạt động quản lý cũng như cải thiện chất lượng không khí chủ yếuthực hiện theo pháp luật EU. Chính phủ Anh và chính quyền phân cấp thiết lập các mụctiêu Chiến lược về chất lượng không khí để phản ánh tầm quan trọng gắn với s ứckhỏe cộng đồng và môi trường. Mục tiêu môi trường luôn gắn cùng với các hoạt độngxã hội và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu chính sách kiểm soát ô nhiễm không khí Anh thể hiện một cách chi tiếtrõ ràng trong chiến lược quốc gia về không khí lần đầu tiên xuất hiện năm 1997.Vương quốc Anh đã thiết lập một khuôn khổ mạnh mẽ để giải quyết vấn đề ô nhiễmkhông khí, đặt ra tiêu chuẩn chất lượng không khí và mục tiêu để giảm mức độ ônhiễm đe dọa sức khỏe, đặc biệt quy định rõ nồng độ cho một số chất độc hại gồmbenzen, 1,3-butadien, carbon monoxide, chì, nitơ dioxide, bụi, sulfur dioxide, nồng độozone mặt đất, và polyaromatic hydrocarbon( PAH). Chiến lược xác định các hành động ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế đ ểcải thiện chất lượng không khí. Chính sách cho chiến lược này được thể hiện trong cáctập báo cáo quốc gia: - Chiến lược chất lượng không khí quốc gia, tháng 3 năm 1997 (The UnitedKingdom National Air Quality Strategy, March 1997 (Cm 3587)) - Chiến lược chất lượng không khí của Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland,hợp tác làm việc vì không khí sạch, tháng 1 năm 2000 (The Air Quality Strategy forEngland, Scotland, Wales and Northern Ireland – Working Together for Clean Air,January 2000 (Cm 4548, SE2000/3, NIA 7)). - Chiến lược chất lượng không khí của Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland,phụ lục, tháng 2 năm 2003 (The Air Quality Strategy for England, Scotland, Wales andNorthern Ireland: Addendum, February 2003). b. Chính sách quản lý chất lượng không khí tại địa phương Hành động được thực hiện từ cấp địa phương là một cách hiệu quả của việcgiải quyết vấn đề chất lượng không khí bản địa hóa, dẫn đến một sự cải thiện tổngthể chất lượng không khí trên khắp nước Anh. Luật Môi trường 1995 của Anh yêu cầutất cả các chính quyền địa phương đánh giá chất lượng không khí trong khu vực. Nếubất kỳ tiêu chuẩn nào vượt quá hoặc không được đáp ứng yêu cầu môi tr ường c ủachính quyền địa phương phải xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động nhằm làmgiảm hàm lượng chất gây ô nhiễm. Đây là một chính sách tích cực nhất được cồngđồng Anh hưởng ứng và đem lại kết quả cao trong quản lý chất lượng không khí. c. Luật và Chính sách kiểm soát ô nhiễm khí thải từ Công nghiệp Theo cơ quan môi trường Châu Âu, hàng năm Anh phải chi phí khoảng 18 tỉ Bảngcho y tế và thiệt hại về môi trường, trong đó chi cho ô nhiễm không khí t ừ ngành côngnghiệp Anh khoảng 3,4-9,5 tỉ Bảng một năm . Luật Bảo vệ môi trường 1990 (EPA 1990), được thành lập trong đó có các cơchế chính để giảm thiểu ô nhiễm không khí từ các nguồn công nghiệp đã giúp cải thiệnchất lượng không khí đáng kể. Những cơ chế này hiện nay đang được thay thế bởi cáchệ thống dưới Luật phòng chống ô nhiễm và kiểm soát ô nhiễm không khí năm 1999,kết hợp thực hiện quy định phòng chống ô nhiễm tích hợp và kiểm soát (IPPC). Chính phủ Anh và chính quyền phân cấp đã cam kết để cung cấp không khí sạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm bảo vệ môi trường Chính sách môi trường Khoa học môi trường Bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 676 0 0 -
53 trang 307 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
12 trang 281 0 0
-
10 trang 268 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 224 4 0 -
30 trang 224 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 165 0 0