Kinh nghiệm dân gian trị liệu chứng tự hãn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự hãn là chứng bệnh mà mồ hôi tự chảy ra ở toàn thân hay tại chỗ không phải do hoạt động gắng sức, thời tiết nóng bức hay mặc quá nhiều quần áo. Theo y học hiện đại, tự hãn là một triệu chứng thường thấy trong nhiều bệnh lý như suy tuyến giáp, rối loạn thần kinh thực vật, thấp khớp, lao, hạ đường huyết, giai đoạn hồi phục của một số bệnh truyền nhiễm. CÁC THỂ BỆNH TỰ HÃN Trong y học cổ truyền, tự hãn được phân thành ba thể bệnh: 1) Dinh vệ bất hòa:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dân gian trị liệu chứng tự hãn Kinh nghiệm dân gian trị liệu chứng tự hãnTự hãn là chứng bệnh mà mồ hôi tự chảy ra ở toàn thânhay tại chỗ không phải do hoạt động gắng sức, thời tiếtnóng bức hay mặc quá nhiều quần áo. Theo y học hiện đại,tự hãn là một triệu chứng thường thấy trong nhiều bệnh lýnhư suy tuyến giáp, rối loạn thần kinh thực vật, thấp khớp,lao, hạ đường huyết, giai đoạn hồi phục của một số bệnhtruyền nhiễm.CÁC THỂ BỆNH TỰ HÃNTrong y học cổ truyền, tự hãn được phân thành ba thể bệnh:1) Dinh vệ bất hòa: Vã mồ hôi nhiều kèm theo triệu chứng sợgió, toàn thân đau nhức, có thể có cảm giác sốt nhẹ, đau đầu,đau gáy, mạch phù hoãn, rêu lưỡi trắng mỏng.2) Phế tỳ khí hư: Có bệnh lý đường hô hấp mạn tính, nhất làbệnh lý hen suyễn, mệt mỏi như mất sức, mồ hôi vã ra nhiềungay cả khi nghỉ ngơi, sắc mặt nhợt nhạt, ăn kém, chậm tiêu, dễrối loạn tiêu hóa, mạch hư nhược, rêu lưỡi trắng mỏng.3) Lý nhiệt chưng bức: Có cảm giác nóng bức phát sốt, vã mồhôi toàn thân hay ở đầu, tay chân hoặc nửa người, môi khômiệng khát, mắt đỏ, thích uống nước lạnh, ngực bụng đầy tức,nóng lòng bàn tay và bàn chân, tinh thần bức bối, tiểu tiện sẻnđỏ, đại tiện táo kết, mạch hoạt sác hoặc trầm thực, chất lưỡi đỏ,rêu lưỡi vàng dính hoặc vàng khô.CÁCH TRỊ LIỆU CHỨNG TỰ HÃNVề mặt trị liệu, ngoài việc sử dụng các biện pháp dùng thuốchay không dùng thuốc theo quan điểm biện chứng luận trị, y họccổ truyền còn vận dụng những kinh nghiệm dân gian hết sứcphong phú. Dưới đây, xin được giới thiệu một số ví dụ điển hìnhđể bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Day bấm huyệtHàng ngày, dùng ngón tay cái hay ngón trỏ day bấm hai huyệtQuan nguyên và Khí hải theo chiều kim đồng hồ với một lựcvừa phải, mỗi huyệt chừng 2 phút, nhằm mục đích ôn dươngliễm hãn (làm phấn chấn dương khí mà cầm mồ hôi). Vị tríhuyệt Quan nguyên: lấy ở điểm nối 3/5 trên và 2/5 dưới củađoạn nối rốn và điểm giữa bờ trên xương mu. Vị trí huyệt Khíhải: lấy ở điểm nối 1,5/5 trên với 3,5/5 dưới của đoạn nối rốn vàđiểm giữa bờ trên xương mu.Thuốc sắcCó thể dùng một trong những bài thuốc: (1) Phù tiểu mạch 30g,ma hoàng căn 9g, sắc kỹ, chia uống hai lần sáng và chiều; (2)Ðậu đen 100g, táo đỏ 20 quả, hoàng kỳ 50g, sắc uống; (3) Nhânsâm 5g, hoàng kỳ 20g, bạch truật 12g, cam thảo 6g, ngũ vị tử8g, sắc uống; (4) Phù tiểu mạch 50g, long nhãn 12g, táo đỏ 6quả, cam thảo 10g, sắc uống; (5) Mộc nhĩ 50g, lá dâu 30g, đạitáo 6 quả, sắc uống; (6) Nhân sâm 9g, hoàng kỳ 9g, bạch truật9g, bạch linh 9g, táo nhân 9g, bạch thược 9g, thục địa 9g, sinhmẫu lệ 9g, ô mai 9g, phù tiểu mạch 12g, đại táo 6 quả, sắc uống.Trà dượcCó thể chọn dùng một trong những loại trà dược: (1) Lá trà 3g,bạch truật 12g, hoàng kỳ 15g, phù tiểu mạch 25g, cam thảo 3g;(2) Bạch nhân sâm 6g, liên nhục 10g, đường phèn vừa đủ; (3)Thái tử sâm 15g, bách hợp 15g, sa sâm 15g, kẹo mạch nha 50g;(4) Kỷ tử 20g, ngũ vị tử 9g. Cách dùng: Tất cả các vị thuốctrong mỗi loại trà dược đều sấy khô, tán vụn, hãm với nước sôitrong bình kín, sau chừng 15-20 phút là có thể dùng được, uốngthay trà trong ngày.Thuốc bộtDùng nhân sâm 10g, mạch môn 15g, ngũ vị tử 15g, ba thứ sấykhô, tán bột, đựng trong lọ kín dùng dần, mỗi ngày uống 2 lần,mỗi lần 6g với nước ấm. Công dụng: Ích khí sinh tân, liễm âmchỉ hãn. Ðây chính là bài thuốc cổ Sinh mạch ẩm hay còn gọi làSinh mạch tán, trong đó nhân sâm bổ phế ích khí và làm sinhdịch mới; Mạch môn dưỡng âm thanh phế; Ngũ vị tử bổ ích tâmkhí, liễm phế và cầm mồ hôi. Ba vị hợp dùng: một bổ, mộtthanh, một liễm làm cho phần khí được hồi phục, phần âm đượcbổ sung và mồ hôi không vã ra nữa.Món ăn - bài thuốc (dược thiện)Có thể chọn dùng một trong những món ăn - bài thuốc: (1) Timlợn 1 quả, hoàng kỳ 15g. Tim lợn bổ đôi rồi cho hoàng kỳ vàotrong, dùng chỉ khâu kín lại, đem hầm chín ăn; (2) Thịt gà 250g,phù tiểu mạch 30g, ngũ vị tử 10g. Thịt gà rửa sạch, thái miếngrồi đem hầm với phù tiểu mạch và ngũ vị tử, khi chín chế thêmgia vị, dùng làm canh ăn; (3) Hoàng kỳ 30g, táo đỏ 5 quả, gạo tẻ100g. Sắc kỹ hoàng kỳ, lấy nước bỏ bã rồi cho gạo tẻ và táo đỏvào nấu nhừ thành cháo, chia ăn vài lần trong ngày; (4) Cá trạch5 con, gừng tươi 5 lát, hoàng kỳ 25g, đẳng sâm 25g, hoài sơn50g, táo đỏ 5 quả. Cá trạch làm sạch, rán vàng rồi đem hầmcùng các vị thuốc, khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trongngày.Ðắp thuốcChọn dùng một trong những phương pháp đắp thuốc: (1) Ngũbội tử và long cốt nung lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột, dùnglượng vừa đủ trộn với nước chín rồi đắp vào rốn, bên ngoài cốđịnh bằng băng keo; (2) Ngũ bội tử 20g, phèn phi 15g, hai thứsấy khô, tán bột, mỗi lần dùng 3g trộn với nước chín rồi đắp vàorốn, bên ngoài cố định bằng băng keo; (3) Ngũ bội tử, ngũ vị tửvà phù tiểu mạch lượng bằng nhau; sấy khô, tán bột, mỗi lần lấymột ít trộn với nước chín rồi đắp vào rốn; (4) Uất kim 30g, ngũbội tử 9g, hai thứ sấy khô, tán bột; mỗi lần lấy 10-15g trộn vớimật ong rồi đắp vào hai đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dân gian trị liệu chứng tự hãn Kinh nghiệm dân gian trị liệu chứng tự hãnTự hãn là chứng bệnh mà mồ hôi tự chảy ra ở toàn thânhay tại chỗ không phải do hoạt động gắng sức, thời tiếtnóng bức hay mặc quá nhiều quần áo. Theo y học hiện đại,tự hãn là một triệu chứng thường thấy trong nhiều bệnh lýnhư suy tuyến giáp, rối loạn thần kinh thực vật, thấp khớp,lao, hạ đường huyết, giai đoạn hồi phục của một số bệnhtruyền nhiễm.CÁC THỂ BỆNH TỰ HÃNTrong y học cổ truyền, tự hãn được phân thành ba thể bệnh:1) Dinh vệ bất hòa: Vã mồ hôi nhiều kèm theo triệu chứng sợgió, toàn thân đau nhức, có thể có cảm giác sốt nhẹ, đau đầu,đau gáy, mạch phù hoãn, rêu lưỡi trắng mỏng.2) Phế tỳ khí hư: Có bệnh lý đường hô hấp mạn tính, nhất làbệnh lý hen suyễn, mệt mỏi như mất sức, mồ hôi vã ra nhiềungay cả khi nghỉ ngơi, sắc mặt nhợt nhạt, ăn kém, chậm tiêu, dễrối loạn tiêu hóa, mạch hư nhược, rêu lưỡi trắng mỏng.3) Lý nhiệt chưng bức: Có cảm giác nóng bức phát sốt, vã mồhôi toàn thân hay ở đầu, tay chân hoặc nửa người, môi khômiệng khát, mắt đỏ, thích uống nước lạnh, ngực bụng đầy tức,nóng lòng bàn tay và bàn chân, tinh thần bức bối, tiểu tiện sẻnđỏ, đại tiện táo kết, mạch hoạt sác hoặc trầm thực, chất lưỡi đỏ,rêu lưỡi vàng dính hoặc vàng khô.CÁCH TRỊ LIỆU CHỨNG TỰ HÃNVề mặt trị liệu, ngoài việc sử dụng các biện pháp dùng thuốchay không dùng thuốc theo quan điểm biện chứng luận trị, y họccổ truyền còn vận dụng những kinh nghiệm dân gian hết sứcphong phú. Dưới đây, xin được giới thiệu một số ví dụ điển hìnhđể bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Day bấm huyệtHàng ngày, dùng ngón tay cái hay ngón trỏ day bấm hai huyệtQuan nguyên và Khí hải theo chiều kim đồng hồ với một lựcvừa phải, mỗi huyệt chừng 2 phút, nhằm mục đích ôn dươngliễm hãn (làm phấn chấn dương khí mà cầm mồ hôi). Vị tríhuyệt Quan nguyên: lấy ở điểm nối 3/5 trên và 2/5 dưới củađoạn nối rốn và điểm giữa bờ trên xương mu. Vị trí huyệt Khíhải: lấy ở điểm nối 1,5/5 trên với 3,5/5 dưới của đoạn nối rốn vàđiểm giữa bờ trên xương mu.Thuốc sắcCó thể dùng một trong những bài thuốc: (1) Phù tiểu mạch 30g,ma hoàng căn 9g, sắc kỹ, chia uống hai lần sáng và chiều; (2)Ðậu đen 100g, táo đỏ 20 quả, hoàng kỳ 50g, sắc uống; (3) Nhânsâm 5g, hoàng kỳ 20g, bạch truật 12g, cam thảo 6g, ngũ vị tử8g, sắc uống; (4) Phù tiểu mạch 50g, long nhãn 12g, táo đỏ 6quả, cam thảo 10g, sắc uống; (5) Mộc nhĩ 50g, lá dâu 30g, đạitáo 6 quả, sắc uống; (6) Nhân sâm 9g, hoàng kỳ 9g, bạch truật9g, bạch linh 9g, táo nhân 9g, bạch thược 9g, thục địa 9g, sinhmẫu lệ 9g, ô mai 9g, phù tiểu mạch 12g, đại táo 6 quả, sắc uống.Trà dượcCó thể chọn dùng một trong những loại trà dược: (1) Lá trà 3g,bạch truật 12g, hoàng kỳ 15g, phù tiểu mạch 25g, cam thảo 3g;(2) Bạch nhân sâm 6g, liên nhục 10g, đường phèn vừa đủ; (3)Thái tử sâm 15g, bách hợp 15g, sa sâm 15g, kẹo mạch nha 50g;(4) Kỷ tử 20g, ngũ vị tử 9g. Cách dùng: Tất cả các vị thuốctrong mỗi loại trà dược đều sấy khô, tán vụn, hãm với nước sôitrong bình kín, sau chừng 15-20 phút là có thể dùng được, uốngthay trà trong ngày.Thuốc bộtDùng nhân sâm 10g, mạch môn 15g, ngũ vị tử 15g, ba thứ sấykhô, tán bột, đựng trong lọ kín dùng dần, mỗi ngày uống 2 lần,mỗi lần 6g với nước ấm. Công dụng: Ích khí sinh tân, liễm âmchỉ hãn. Ðây chính là bài thuốc cổ Sinh mạch ẩm hay còn gọi làSinh mạch tán, trong đó nhân sâm bổ phế ích khí và làm sinhdịch mới; Mạch môn dưỡng âm thanh phế; Ngũ vị tử bổ ích tâmkhí, liễm phế và cầm mồ hôi. Ba vị hợp dùng: một bổ, mộtthanh, một liễm làm cho phần khí được hồi phục, phần âm đượcbổ sung và mồ hôi không vã ra nữa.Món ăn - bài thuốc (dược thiện)Có thể chọn dùng một trong những món ăn - bài thuốc: (1) Timlợn 1 quả, hoàng kỳ 15g. Tim lợn bổ đôi rồi cho hoàng kỳ vàotrong, dùng chỉ khâu kín lại, đem hầm chín ăn; (2) Thịt gà 250g,phù tiểu mạch 30g, ngũ vị tử 10g. Thịt gà rửa sạch, thái miếngrồi đem hầm với phù tiểu mạch và ngũ vị tử, khi chín chế thêmgia vị, dùng làm canh ăn; (3) Hoàng kỳ 30g, táo đỏ 5 quả, gạo tẻ100g. Sắc kỹ hoàng kỳ, lấy nước bỏ bã rồi cho gạo tẻ và táo đỏvào nấu nhừ thành cháo, chia ăn vài lần trong ngày; (4) Cá trạch5 con, gừng tươi 5 lát, hoàng kỳ 25g, đẳng sâm 25g, hoài sơn50g, táo đỏ 5 quả. Cá trạch làm sạch, rán vàng rồi đem hầmcùng các vị thuốc, khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trongngày.Ðắp thuốcChọn dùng một trong những phương pháp đắp thuốc: (1) Ngũbội tử và long cốt nung lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột, dùnglượng vừa đủ trộn với nước chín rồi đắp vào rốn, bên ngoài cốđịnh bằng băng keo; (2) Ngũ bội tử 20g, phèn phi 15g, hai thứsấy khô, tán bột, mỗi lần dùng 3g trộn với nước chín rồi đắp vàorốn, bên ngoài cố định bằng băng keo; (3) Ngũ bội tử, ngũ vị tửvà phù tiểu mạch lượng bằng nhau; sấy khô, tán bột, mỗi lần lấymột ít trộn với nước chín rồi đắp vào rốn; (4) Uất kim 30g, ngũbội tử 9g, hai thứ sấy khô, tán bột; mỗi lần lấy 10-15g trộn vớimật ong rồi đắp vào hai đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0