Kinh nghiệm đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên tại một số nước trên thế giới và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề cập đến kinh nghiệm xây dựng, lựa chọn mô hình đào tạo, chương trình và phương thức tổ chức thực hiện, quản lý chất lượng đào tạo giáo viên, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của một số nước trên thế giới; Từ đó đề xuất một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên tại một số nước trên thế giới và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 81 KINH NGHIỆM Đ7O TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG Đ7O TẠO GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI V7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 1 Lê Hồng Hạnh Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Kinh nghiệm ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các nước phát triển là một trong những nội dung ñược quan tâm tại hàng loạt hội thảo khoa học các cấp tại Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu ñổi mới căn bản toàn diện giáo dục ñào tạo và hội nhập quốc tế. Bài báo ñề cập ñến kinh nghiệm xây dựng, lựa chọn mô hình ñào tạo, chương trình và phương thức tổ chức thực hiện, quản lý chất lượng ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của một số nước trên thế giới; từ ñó ñề xuất một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này ở Việt Nam. Từ khóa: khóa Đào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm, năng lực nghiệp vụ sư phạm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn ñề ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho ñội ngũ giáo viên nhằm ñáp ứng mục tiêu ñổi mới căn bản toàn diện giáo dục, ñào tạo và hội nhập quốc tế là một trong những nội dung ñược quan tâm hàng ñầu tại hàng loạt hội thảo các cấp tại Việt Nam những năm gần ñây. Để trở thành giáo viên, mỗi sinh viên phải ñược ñào tạo theo chương trình ñào tạo giáo viên trong các cơ sở ñào tạo giáo viên. Ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Úc, Cộng hòa liên bang Đức, Hàn Quốc, Singapore... chương trình ñào tạo giáo viên ñược ñặc biệt chú trọng và triển khai theo một quy trình hết sức nghiêm ngặt. Nghiên cứu kinh nghiệm ñào tạo giáo viên, ñào tạo NVSP cho giáo viên từ các quốc gia này ñể có thể áp dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào việc ñào tạo giáo viên ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết. 1 Nhận bài ngày 11.5.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Lê Hồng Hạnh; Email: lhhanh@daihocthudo.edu.vn 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 2. NỘI DUNG 2.1. Kinh nghiệm ñào tạo giáo viên và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của Hoa Kỳ Hệ thống ñào tạo giáo viên ở mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ khác nhau và linh hoạt sử dụng các chương trình ñào tạo mà họ cho là phù hợp. Mỗi cơ sở ñào tạo giáo viên ñều có chương trình ñào tạo của riêng mình. Điểm chung nhất trong hệ thống ñào tạo giáo viên này là sự phối hợp, liên kết chặt chẽ trong công tác tổ chức, quản lý, ñào tạo, kiểm tra ñánh giá... giữa chính quyền, ñịa phương, các cơ sở ñào tạo giáo viên và các trường ñại học, cao ñẳng khác. Mô hình ñào tạo giáo viên ở Mỹ cũng khá ña dạng. Có mô hình ñào tạo song song cho giáo viên phổ thông; mô hình ñào tạo song song và cả nối tiếp cho giáo viên các trường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp. Các khóa học tích hợp về chuyên ngành và NVSP có thời gian 4 hoặc 5 năm, bao gồm cả thực hành giảng dạy. Chương trình ñào tạo 5 năm ñược ñánh giá là phù hợp và tốt hơn. Mục tiêu, chương trình ñào tạo của các trường sư phạm hướng tới việc giáo dục toàn diện cả về chuyên ngành và NVSP cho ñội ngũ giáo viên tương lai. Chức năng của chúng là nhằm tích hợp tri thức ñại cương và chuyên ngành sư phạm thông qua các môn học chuyên ngành và các môn học về nghệ thuật giảng dạy. Mỗi chương trình ñào tạo gồm 03 phần chính: Giáo dục ñại cương, NVSP, chuyên ngành. Việc quản lý, ñánh giá chất lượng ñào tạo (khả năng chuyên môn của giáo viên) ñược thực hiện qua một bài kiểm tra cụ thể hoặc học qua chương trình ñào tạo ñược Ủy ban kiểm ñịnh chất lượng giáo viên phê duyệt. Tại California, chính quyền bang hỗ trợ ñào tạo, tập huấn cho giáo viên trong quá trình tập sự ñể tham dự kỳ thi cấp phép giảng dạy cho giáo viên. Bồi dưỡng giáo viên ở Mỹ do các bang, trường thực hiện. Lương giáo viên do các trường tự quyết ñịnh, thang lương tính cả theo trình ñộ và số năm công tác. Như vậy, có thể thấy ñào tạo giáo viên tại Mỹ có một số ñặc ñiểm chú ý: Quản lý ñào tạo bồi dưỡng giáo viên ñược ñặt trong mối liên hệ giữa các bên liên quan trong bối cảnh thực tiễn của cộng ñồng, xã hội. 2.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu Về hệ thống và mô hình ñào tạo giáo viên ở CHLB Đức, theo TS.Nguyễn Văn Cường, trường ĐH Posdam, Bộ Giáo dục Văn hóa chịu trách nhiệm về ñội ngũ giáo viên, các trường và ñịa phương chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Tại Đức, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên tại một số nước trên thế giới và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 81 KINH NGHIỆM Đ7O TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRONG Đ7O TẠO GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI V7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 1 Lê Hồng Hạnh Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Kinh nghiệm ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các nước phát triển là một trong những nội dung ñược quan tâm tại hàng loạt hội thảo khoa học các cấp tại Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu ñổi mới căn bản toàn diện giáo dục ñào tạo và hội nhập quốc tế. Bài báo ñề cập ñến kinh nghiệm xây dựng, lựa chọn mô hình ñào tạo, chương trình và phương thức tổ chức thực hiện, quản lý chất lượng ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của một số nước trên thế giới; từ ñó ñề xuất một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này ở Việt Nam. Từ khóa: khóa Đào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm, năng lực nghiệp vụ sư phạm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn ñề ñào tạo giáo viên, ñào tạo nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho ñội ngũ giáo viên nhằm ñáp ứng mục tiêu ñổi mới căn bản toàn diện giáo dục, ñào tạo và hội nhập quốc tế là một trong những nội dung ñược quan tâm hàng ñầu tại hàng loạt hội thảo các cấp tại Việt Nam những năm gần ñây. Để trở thành giáo viên, mỗi sinh viên phải ñược ñào tạo theo chương trình ñào tạo giáo viên trong các cơ sở ñào tạo giáo viên. Ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Úc, Cộng hòa liên bang Đức, Hàn Quốc, Singapore... chương trình ñào tạo giáo viên ñược ñặc biệt chú trọng và triển khai theo một quy trình hết sức nghiêm ngặt. Nghiên cứu kinh nghiệm ñào tạo giáo viên, ñào tạo NVSP cho giáo viên từ các quốc gia này ñể có thể áp dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào việc ñào tạo giáo viên ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết. 1 Nhận bài ngày 11.5.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Lê Hồng Hạnh; Email: lhhanh@daihocthudo.edu.vn 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 2. NỘI DUNG 2.1. Kinh nghiệm ñào tạo giáo viên và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của Hoa Kỳ Hệ thống ñào tạo giáo viên ở mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ khác nhau và linh hoạt sử dụng các chương trình ñào tạo mà họ cho là phù hợp. Mỗi cơ sở ñào tạo giáo viên ñều có chương trình ñào tạo của riêng mình. Điểm chung nhất trong hệ thống ñào tạo giáo viên này là sự phối hợp, liên kết chặt chẽ trong công tác tổ chức, quản lý, ñào tạo, kiểm tra ñánh giá... giữa chính quyền, ñịa phương, các cơ sở ñào tạo giáo viên và các trường ñại học, cao ñẳng khác. Mô hình ñào tạo giáo viên ở Mỹ cũng khá ña dạng. Có mô hình ñào tạo song song cho giáo viên phổ thông; mô hình ñào tạo song song và cả nối tiếp cho giáo viên các trường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp. Các khóa học tích hợp về chuyên ngành và NVSP có thời gian 4 hoặc 5 năm, bao gồm cả thực hành giảng dạy. Chương trình ñào tạo 5 năm ñược ñánh giá là phù hợp và tốt hơn. Mục tiêu, chương trình ñào tạo của các trường sư phạm hướng tới việc giáo dục toàn diện cả về chuyên ngành và NVSP cho ñội ngũ giáo viên tương lai. Chức năng của chúng là nhằm tích hợp tri thức ñại cương và chuyên ngành sư phạm thông qua các môn học chuyên ngành và các môn học về nghệ thuật giảng dạy. Mỗi chương trình ñào tạo gồm 03 phần chính: Giáo dục ñại cương, NVSP, chuyên ngành. Việc quản lý, ñánh giá chất lượng ñào tạo (khả năng chuyên môn của giáo viên) ñược thực hiện qua một bài kiểm tra cụ thể hoặc học qua chương trình ñào tạo ñược Ủy ban kiểm ñịnh chất lượng giáo viên phê duyệt. Tại California, chính quyền bang hỗ trợ ñào tạo, tập huấn cho giáo viên trong quá trình tập sự ñể tham dự kỳ thi cấp phép giảng dạy cho giáo viên. Bồi dưỡng giáo viên ở Mỹ do các bang, trường thực hiện. Lương giáo viên do các trường tự quyết ñịnh, thang lương tính cả theo trình ñộ và số năm công tác. Như vậy, có thể thấy ñào tạo giáo viên tại Mỹ có một số ñặc ñiểm chú ý: Quản lý ñào tạo bồi dưỡng giáo viên ñược ñặt trong mối liên hệ giữa các bên liên quan trong bối cảnh thực tiễn của cộng ñồng, xã hội. 2.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu Về hệ thống và mô hình ñào tạo giáo viên ở CHLB Đức, theo TS.Nguyễn Văn Cường, trường ĐH Posdam, Bộ Giáo dục Văn hóa chịu trách nhiệm về ñội ngũ giáo viên, các trường và ñịa phương chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Tại Đức, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo giáo viên Đào tạo nghiệp vụ sư phạm Năng lực nghiệp vụ sư phạm Quản lý chất lượng đào tạo giáo viên Đổi mới giáo dục đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 90 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
3 trang 33 0 0
-
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 31 0 0 -
Một số giải pháp đổi mới hoạt động thực tập sư phạm tại trường ĐHSP TP. HCM
7 trang 28 0 0 -
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
3 trang 26 0 0 -
Trường thực hành trong trường đại học sư phạm thực trạng và giải pháp
4 trang 25 0 0 -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng chuẩn
9 trang 24 0 0 -
Công tác đào tạo giáo viên và vai trò của các bài tập tâm lí học
6 trang 24 0 0 -
Phát triển văn hóa số cho sinh viên trong xu thế chuyển đổi số tại Việt Nam
8 trang 24 0 0