Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan Nhà nước ở một số quốc gia
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này muốn giới thiệu về kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở đó, có những đề xuất để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về KTNB, đặc biệt là cho các đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan Nhà nước ở một số quốc giaKinh nghiệm kiểm toán nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan Nhànước ở một số quốc giaInternal audit experience at public service units and state agencies in somecountriesLê Thị Tuyết Nhung**Phó Cục TrưởngCục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chínhHà Thị Phương Thanh****Phó Trưởng phòngCục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chínhTóm tắtKiểm toán nội bộ (KTNB) đã hình thành tại Việt Nam từ những năm 1997, trong quátrình cải cách hệ thống kế toán Việt Nam. Thực tế, triển khai thực hiện một số đơn vị đãtổ chức hoạt động KTNB một cách có hiệu quả, giúp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro, bảovệ tài sản, nâng cao hiệu quả hoạt động góp phần quan trọng vào sự phát triển của cácđơn vị, cũng như trong đổi mới nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuynhiên, tại một số đơn vị vẫn còn nhiều hạn chế và vướng mắc, như: tổ chức bộ máyKTNB không đảm bảo tính độc lập; quá trình thực hiện chưa tuân thủ theo phươngpháp; cũng như quy trình kiểm toán tại các đơn vị vẫn tồn tại rất nhiều các lỗ hổngtrong hoạt động kiểm soát; nhiều tiêu cực và sai phạm trong quản lý dẫn đến thất thoáttài sản của quốc gia, của đơn vị đặc biệt tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam.Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu các thông lệ tốt trên thế giới, đặc biệt là tại các quốcgia tương đồng với Việt Nam đã thực hiện tốt hoạt động KTNB. Trên cơ sở đó, có nhữngđề xuất để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về KTNB, đặc biệt là cho các đơn vị sự nghiệpcông lập tại Việt Nam.Từ khóa: kiểm toán nội bộ, đơn vị sự nghiệp công lập, kinh nghiệm kiểm toán nội bộViệt Nam.AbstractInternal audit has been established in Vietnam since 1997 during the reform of theVietnamese accounting system. In fact, with implementation, some units have organizedinternal audit activities effectively, helping to prevent and minimize risks, protect assets,and improve operational efficiency, making an important contribution. in thedevelopment of units as well as in economic innovation in the context of internationaleconomic integration. However, in some units there are still many limitations andproblems such as: the organization of the internal audit apparatus does not ensure 1independence, the implementation process does not comply with audit methods andprocedures, At the units, there still exist many loopholes in control activities, manynegative and violations in management leading to the loss of national and unit assets,especially in public service units. in Viet Nam. Therefore, it is necessary to researchgood practices in the world, especially in countries similar to Vietnam that have wellimplemented internal audit activities, on that basis, to have proposals to improve thelegal framework on Special internal audit for public service units in Vietnam.Keywords: internal audit, public service units, Viet Nam, internal audit experience.JEL Classifications: M42, M48, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202406 KTNB là chức năng đảm bảo độc lập và khách quan, đồng thời đóng góp vai trò làbộ phận tư vấn, góp phần nâng cao giá trị và hoàn thiện các hoạt động của tổ chức.KTNB cũng góp phần hoàn thành mục tiêu của tổ chức, bằng cách áp dụng phương pháptiếp cận có hệ thống và chặt chẽ nhằm đánh giá và hoàn thiện hiệu quả của các quy trìnhquản trị rủi ro, các thủ tục kiểm soát và quản trị. KTNB đã hình thành tại Việt Nam từ những năm 1997, trong quá trình cải cách hệthống kế toán Việt Nam. Với vai trò là công cụ kiểm soát thiết yếu nhằm kiểm tra, đánhgiá, giám sát tính đầy đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, góp phần pháthiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, bảo vệ tài sản của đơn vị, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành hoạt động củađơn vị, KTNB là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế không thể táchrời trong hoạt động của các đơn vị. Thực tế, hơn 25 năm triển khai thực hiện, một số đơn vị đã tổ chức hoạt độngKTNB một cách có hiệu quả, giúp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro và bảo vệ tài sản, nângcao hiệu quả hoạt động góp phần quan trọng vào sự phát triển của các đơn vị cũng nhưtrong đổi mới nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thực tếtriển khai hoạt động KTNB vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc từ quan điểm, nhìn nhậnvề KTNB chưa đúng mực, tổ chức bộ máy KTNB không đảm bảo tính độc lập, quá trìnhthực hiện chưa tuân thủ theo phương pháp, cũng như quy trình kiểm toán,… Với nhữngtồn tại đó, tại các đơn vị vẫn còn rất nhiều các lỗ hổng trong hoạt động kiểm soát vànhiều tiêu cực, sai phạm trong quản lý dẫn đến thất thoát tài sản của quốc gia, của đơn vịđặc biệt tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam. Trước những thực trạng đó, cần thiết phải nghiên cứu các thông lệ tốt trên thế giớiđặc biệt là tại các quốc gia tương đồng với Việt Nam đã thực hiện tốt hoạt động KTNB.Trên cơ sở đó, có những đề xuất để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về KTNB đặc biệt chocác đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại 2các đơn vị sự nghiệp công lập, cũng như góp phần đảm bảo an toàn trong quá trình sửdụng tài sản của nhà nước. Bài viết này muốn giới thiệu về kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các cơ quan Nhànước, đơn vị sự nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới. 1. Kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các cơ quan nhà nước của Hàn Quốc 1.1. Về cơ sở pháp lý của KTNB Ở Hàn Quốc, cơ quan Nhà nước gồm có 03 cấp: ở trung ương, cấp tỉnh và địaphương. Ở các cơ quan trung ương gồm có các bộ, ngành, đơn vị trực thuộc. Theo quyđịnh của Hàn Quốc, tất cả các đối tượng này đều thuộc đối tượng kiểm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm kiểm toán nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan Nhà nước ở một số quốc giaKinh nghiệm kiểm toán nội bộ tại đơn vị sự nghiệp công lập và cơ quan Nhànước ở một số quốc giaInternal audit experience at public service units and state agencies in somecountriesLê Thị Tuyết Nhung**Phó Cục TrưởngCục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chínhHà Thị Phương Thanh****Phó Trưởng phòngCục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chínhTóm tắtKiểm toán nội bộ (KTNB) đã hình thành tại Việt Nam từ những năm 1997, trong quátrình cải cách hệ thống kế toán Việt Nam. Thực tế, triển khai thực hiện một số đơn vị đãtổ chức hoạt động KTNB một cách có hiệu quả, giúp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro, bảovệ tài sản, nâng cao hiệu quả hoạt động góp phần quan trọng vào sự phát triển của cácđơn vị, cũng như trong đổi mới nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuynhiên, tại một số đơn vị vẫn còn nhiều hạn chế và vướng mắc, như: tổ chức bộ máyKTNB không đảm bảo tính độc lập; quá trình thực hiện chưa tuân thủ theo phươngpháp; cũng như quy trình kiểm toán tại các đơn vị vẫn tồn tại rất nhiều các lỗ hổngtrong hoạt động kiểm soát; nhiều tiêu cực và sai phạm trong quản lý dẫn đến thất thoáttài sản của quốc gia, của đơn vị đặc biệt tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam.Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu các thông lệ tốt trên thế giới, đặc biệt là tại các quốcgia tương đồng với Việt Nam đã thực hiện tốt hoạt động KTNB. Trên cơ sở đó, có nhữngđề xuất để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về KTNB, đặc biệt là cho các đơn vị sự nghiệpcông lập tại Việt Nam.Từ khóa: kiểm toán nội bộ, đơn vị sự nghiệp công lập, kinh nghiệm kiểm toán nội bộViệt Nam.AbstractInternal audit has been established in Vietnam since 1997 during the reform of theVietnamese accounting system. In fact, with implementation, some units have organizedinternal audit activities effectively, helping to prevent and minimize risks, protect assets,and improve operational efficiency, making an important contribution. in thedevelopment of units as well as in economic innovation in the context of internationaleconomic integration. However, in some units there are still many limitations andproblems such as: the organization of the internal audit apparatus does not ensure 1independence, the implementation process does not comply with audit methods andprocedures, At the units, there still exist many loopholes in control activities, manynegative and violations in management leading to the loss of national and unit assets,especially in public service units. in Viet Nam. Therefore, it is necessary to researchgood practices in the world, especially in countries similar to Vietnam that have wellimplemented internal audit activities, on that basis, to have proposals to improve thelegal framework on Special internal audit for public service units in Vietnam.Keywords: internal audit, public service units, Viet Nam, internal audit experience.JEL Classifications: M42, M48, M49.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.01202406 KTNB là chức năng đảm bảo độc lập và khách quan, đồng thời đóng góp vai trò làbộ phận tư vấn, góp phần nâng cao giá trị và hoàn thiện các hoạt động của tổ chức.KTNB cũng góp phần hoàn thành mục tiêu của tổ chức, bằng cách áp dụng phương pháptiếp cận có hệ thống và chặt chẽ nhằm đánh giá và hoàn thiện hiệu quả của các quy trìnhquản trị rủi ro, các thủ tục kiểm soát và quản trị. KTNB đã hình thành tại Việt Nam từ những năm 1997, trong quá trình cải cách hệthống kế toán Việt Nam. Với vai trò là công cụ kiểm soát thiết yếu nhằm kiểm tra, đánhgiá, giám sát tính đầy đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, góp phần pháthiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, bảo vệ tài sản của đơn vị, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành hoạt động củađơn vị, KTNB là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế không thể táchrời trong hoạt động của các đơn vị. Thực tế, hơn 25 năm triển khai thực hiện, một số đơn vị đã tổ chức hoạt độngKTNB một cách có hiệu quả, giúp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro và bảo vệ tài sản, nângcao hiệu quả hoạt động góp phần quan trọng vào sự phát triển của các đơn vị cũng nhưtrong đổi mới nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thực tếtriển khai hoạt động KTNB vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc từ quan điểm, nhìn nhậnvề KTNB chưa đúng mực, tổ chức bộ máy KTNB không đảm bảo tính độc lập, quá trìnhthực hiện chưa tuân thủ theo phương pháp, cũng như quy trình kiểm toán,… Với nhữngtồn tại đó, tại các đơn vị vẫn còn rất nhiều các lỗ hổng trong hoạt động kiểm soát vànhiều tiêu cực, sai phạm trong quản lý dẫn đến thất thoát tài sản của quốc gia, của đơn vịđặc biệt tại các đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam. Trước những thực trạng đó, cần thiết phải nghiên cứu các thông lệ tốt trên thế giớiđặc biệt là tại các quốc gia tương đồng với Việt Nam đã thực hiện tốt hoạt động KTNB.Trên cơ sở đó, có những đề xuất để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về KTNB đặc biệt chocác đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại 2các đơn vị sự nghiệp công lập, cũng như góp phần đảm bảo an toàn trong quá trình sửdụng tài sản của nhà nước. Bài viết này muốn giới thiệu về kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các cơ quan Nhànước, đơn vị sự nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới. 1. Kinh nghiệm tổ chức KTNB trong các cơ quan nhà nước của Hàn Quốc 1.1. Về cơ sở pháp lý của KTNB Ở Hàn Quốc, cơ quan Nhà nước gồm có 03 cấp: ở trung ương, cấp tỉnh và địaphương. Ở các cơ quan trung ương gồm có các bộ, ngành, đơn vị trực thuộc. Theo quyđịnh của Hàn Quốc, tất cả các đối tượng này đều thuộc đối tượng kiểm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán nội bộ Đơn vị sự nghiệp công lập Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ Hội nhập kinh tế quốc tế Quy trình kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Những quy định về chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần: Phần 1
155 trang 312 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
65 trang 146 0 0
-
87 trang 142 0 0
-
81 trang 133 0 0
-
105 trang 129 0 0