Kinh nghiệm lãnh đạo là gì?
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kinh nghiệm lãnh đạo là gì?, kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm lãnh đạo là gì?Nhóm8GỒM:thu nga-sang-xuân-viênKinh nghiệm lãnh đạo là gì? Lãnh Đạo là một chức năng quan trọng của quản trị thông qua việt lãnh đạo NQT chỉ dẫn động viên,hướng dẫn hoạt động của các thành viên trong tổ chức. Thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu trongđơn vị. Thực chất của lãnh đạo là tuân thủ mọi thành viên, trong tổ chức luôn có sự sẵn sàng để thực hiệnnhiệm vụ cũng như mệnh lệnh của các cấp quản trị. * Nhà lãnh đạo: có thể là người được bổ nhiệm cũng có thể là người hiện ra, trong nhóm, tổ chức đó. Nhưng thực tế có nhiều người nghĩ rằng nhà quản trị và lãnh đạo cùng một nghĩa giống nhau. Nhưngthực chất lãnh đạo là tầm vĩ mô, là chiến lược lớn. Lãnh đạo có thể ảnh hưởng lớn tới người khác mà khảnăng ấy thuộc ngoài phạm vi và quyền lực chính thức. * Các hoạt động cơ bản của một Nhà lãnh đạo: - Chỉ đạo: cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên ở mức độ cao nhất. - Gợi ý: hướng dẫn giải thích các quyết định vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện. - Hỗ trợ, động viên: tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của nhân viên nhằm hoàn thànhnhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thỏa mãncao nhất trong công việc. - Đôn đốc: thúc đẩy nhân viên hoàn thành nhiệm vụ. - Làm gương: cho mọi sự thay đổi. - Ủy quyền: trao trách nhiệm quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân viên trên các nội dung sau: + Tầm nhìn: bất kỳ một Nhà lãnh đạo giỏi cũng có cảm giác tốt về mục tiêu và có khả năng đưa ra mụctiêu đó. + Chủ trương: là cái liên kết mọi người với Nhà lãnh đạo, là cái mà trong một Nhà lãnh đạo hiệu quảluôn đi cùng với tầm nhìn. + Sự tin cậy: mọi người sẽ không đi theo Nhà lãnh đạo trừ khi anh ta cho họ thấy sự nhất quán và kiênđịnh. + Sự bình dị: những Nhà lãnh đạo thành công nhất là những người xem bản thân như là người hỗ trợ chonhân viên của mình chứ không phải buộc nhân viên làm theo mình. + Bình tĩnh: Lãnh đạo tốt không làm rối trong mọi vấn đề như thế giới sắp sập đến nơi. Khi có một vấnđề rắc rối nào đó xảy ra, họ sẽ đưa ra những câu như “Chúng ta có thể giải quyết việc này”. + Rõ ràng: những Nhà lãnh đạo thực sự họ biết cách làm rõ vấn đề. Họ không làm cho nó trở nên phứctạp. * Đối với một Nhà lãnh đạo phải vượt lên trên khả năng quản lý. Nhà lãnh đạo phải chỉ ra hướng đi cho những người dưới quyền, Nhà lãnh đạo thường có tầm nhìn xa, cókhả năng dự báo, trước khi lãnh đạo họ phải xác định được tương lai, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của mộttổ chức. * Nhà lãnh đạo có các chức năng: - Chức năng của Nhà lãnh đạo đối với công việc là một người đứng đầu nên công việc vô cùng quantrọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của tổ chức. Họ phải biết xác định tầm nhìn và xây dựng chiếnlược lâu dài cho tổ chức mình. Trong quá trình lãnh đạo họ phải luôn tìm kiếm sự thay đổi cho doanh nghiệpmình và cho xã hội. + Xác định tầm nhìn: là yếu tố quan trọng của sự thành công. Nhà lãnh đạo phải xây dựng một viễn cảnhmà Doanh nghiệp đó có thể đạt được trong tương lai, họ phải có những khả năng dự báo trước và những nhucầu nổi lên trong tương lai. Từ đó tạo ra sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới có thể đáp ứng được nhu cầu củaxã hội. Nhờ có sự xác định tầm nhìn, họ mới có thể hướng những thành viên, tổ chức đi theo con đường mìnhđã chọn (nó là con đường nào?). + Xây dựng chiến lược thực hiện tầm nhìn: phải đưa ra phương hướng tập hợp tất cả các thành viên lạitrở thành một khối lượng thống nhất để thực hiện tầm nhìn, đề ra chiến lược đó phải linh hoạt và phù hợpvới Doanh nghiệp. + Tìm kiếm sự thay đổi: để có sức cạnh tranh lớn, Nhà lãnh đạo phải tìm kiếm sự đổi mới khi cần thiếtchiến lược của Doanh nghiệp áp dụng vào công nghệ mới, Nhà lãnh đạo phải lập mục tiêu lên kế hoạch thayđổi, động viên, khuyến khích nhân viên thực hiện, phân tích, đánh giá kết quả thay đổi. * Chức năng của Nhà lãnh đạo đối với con người - Gây cảm hứng truyền cảm: chia sẻ truyền đạt tầm nhìn của mình với tất cả mọi người bằng nhiệthuyết, uy tín, lôi kéo họ để thực hiện tầm nhìn, khuyến khích, động viên mọi người phải phát huy hết khảnăng của mình. Họ chính là người kết nối mọi người lại với nhau, thành một khối vững chắc để cùng làmviệc và đạt được mục tiêu lâu dài. - Phát triển các tài: xây dựng đội ngũ nhân viên tài năng tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài năng củamình. - Trao quyền: tin tưởng và trao quyền cho cấp dưới, không nên quá chú trọng việc giám sát, phải vạch rađường đi cho họ giúp họ lúc cần thiết. - Xây dựng, phát triển văn hóa: cần xác lập được văn hóa cho Doanh nghiệp, hướng họ đi đến những vănhóa đó, cần xây dựng nền văn hóa tại môi trường làm việc phong phú nhiều giá trị. Điều đó gắn kết mọingười hướng tới mục tiêu chung, và tạo điều kiện ở môi trường là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm lãnh đạo là gì?Nhóm8GỒM:thu nga-sang-xuân-viênKinh nghiệm lãnh đạo là gì? Lãnh Đạo là một chức năng quan trọng của quản trị thông qua việt lãnh đạo NQT chỉ dẫn động viên,hướng dẫn hoạt động của các thành viên trong tổ chức. Thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu trongđơn vị. Thực chất của lãnh đạo là tuân thủ mọi thành viên, trong tổ chức luôn có sự sẵn sàng để thực hiệnnhiệm vụ cũng như mệnh lệnh của các cấp quản trị. * Nhà lãnh đạo: có thể là người được bổ nhiệm cũng có thể là người hiện ra, trong nhóm, tổ chức đó. Nhưng thực tế có nhiều người nghĩ rằng nhà quản trị và lãnh đạo cùng một nghĩa giống nhau. Nhưngthực chất lãnh đạo là tầm vĩ mô, là chiến lược lớn. Lãnh đạo có thể ảnh hưởng lớn tới người khác mà khảnăng ấy thuộc ngoài phạm vi và quyền lực chính thức. * Các hoạt động cơ bản của một Nhà lãnh đạo: - Chỉ đạo: cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên ở mức độ cao nhất. - Gợi ý: hướng dẫn giải thích các quyết định vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện. - Hỗ trợ, động viên: tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của nhân viên nhằm hoàn thànhnhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thỏa mãncao nhất trong công việc. - Đôn đốc: thúc đẩy nhân viên hoàn thành nhiệm vụ. - Làm gương: cho mọi sự thay đổi. - Ủy quyền: trao trách nhiệm quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân viên trên các nội dung sau: + Tầm nhìn: bất kỳ một Nhà lãnh đạo giỏi cũng có cảm giác tốt về mục tiêu và có khả năng đưa ra mụctiêu đó. + Chủ trương: là cái liên kết mọi người với Nhà lãnh đạo, là cái mà trong một Nhà lãnh đạo hiệu quảluôn đi cùng với tầm nhìn. + Sự tin cậy: mọi người sẽ không đi theo Nhà lãnh đạo trừ khi anh ta cho họ thấy sự nhất quán và kiênđịnh. + Sự bình dị: những Nhà lãnh đạo thành công nhất là những người xem bản thân như là người hỗ trợ chonhân viên của mình chứ không phải buộc nhân viên làm theo mình. + Bình tĩnh: Lãnh đạo tốt không làm rối trong mọi vấn đề như thế giới sắp sập đến nơi. Khi có một vấnđề rắc rối nào đó xảy ra, họ sẽ đưa ra những câu như “Chúng ta có thể giải quyết việc này”. + Rõ ràng: những Nhà lãnh đạo thực sự họ biết cách làm rõ vấn đề. Họ không làm cho nó trở nên phứctạp. * Đối với một Nhà lãnh đạo phải vượt lên trên khả năng quản lý. Nhà lãnh đạo phải chỉ ra hướng đi cho những người dưới quyền, Nhà lãnh đạo thường có tầm nhìn xa, cókhả năng dự báo, trước khi lãnh đạo họ phải xác định được tương lai, nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể của mộttổ chức. * Nhà lãnh đạo có các chức năng: - Chức năng của Nhà lãnh đạo đối với công việc là một người đứng đầu nên công việc vô cùng quantrọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của tổ chức. Họ phải biết xác định tầm nhìn và xây dựng chiếnlược lâu dài cho tổ chức mình. Trong quá trình lãnh đạo họ phải luôn tìm kiếm sự thay đổi cho doanh nghiệpmình và cho xã hội. + Xác định tầm nhìn: là yếu tố quan trọng của sự thành công. Nhà lãnh đạo phải xây dựng một viễn cảnhmà Doanh nghiệp đó có thể đạt được trong tương lai, họ phải có những khả năng dự báo trước và những nhucầu nổi lên trong tương lai. Từ đó tạo ra sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới có thể đáp ứng được nhu cầu củaxã hội. Nhờ có sự xác định tầm nhìn, họ mới có thể hướng những thành viên, tổ chức đi theo con đường mìnhđã chọn (nó là con đường nào?). + Xây dựng chiến lược thực hiện tầm nhìn: phải đưa ra phương hướng tập hợp tất cả các thành viên lạitrở thành một khối lượng thống nhất để thực hiện tầm nhìn, đề ra chiến lược đó phải linh hoạt và phù hợpvới Doanh nghiệp. + Tìm kiếm sự thay đổi: để có sức cạnh tranh lớn, Nhà lãnh đạo phải tìm kiếm sự đổi mới khi cần thiếtchiến lược của Doanh nghiệp áp dụng vào công nghệ mới, Nhà lãnh đạo phải lập mục tiêu lên kế hoạch thayđổi, động viên, khuyến khích nhân viên thực hiện, phân tích, đánh giá kết quả thay đổi. * Chức năng của Nhà lãnh đạo đối với con người - Gây cảm hứng truyền cảm: chia sẻ truyền đạt tầm nhìn của mình với tất cả mọi người bằng nhiệthuyết, uy tín, lôi kéo họ để thực hiện tầm nhìn, khuyến khích, động viên mọi người phải phát huy hết khảnăng của mình. Họ chính là người kết nối mọi người lại với nhau, thành một khối vững chắc để cùng làmviệc và đạt được mục tiêu lâu dài. - Phát triển các tài: xây dựng đội ngũ nhân viên tài năng tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài năng củamình. - Trao quyền: tin tưởng và trao quyền cho cấp dưới, không nên quá chú trọng việc giám sát, phải vạch rađường đi cho họ giúp họ lúc cần thiết. - Xây dựng, phát triển văn hóa: cần xác lập được văn hóa cho Doanh nghiệp, hướng họ đi đến những vănhóa đó, cần xây dựng nền văn hóa tại môi trường làm việc phong phú nhiều giá trị. Điều đó gắn kết mọingười hướng tới mục tiêu chung, và tạo điều kiện ở môi trường là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo tâm lý nghệ thuật sống kỹ năng quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 375 0 0 -
27 trang 321 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 299 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0