Danh mục

Kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.30 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thì không có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt NamTên đề tài: Một số biện pháp giáo dụclễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tíchViệt Nam.Đối tượng : 5-6 Tuổi.I /Đặt Vấn Đề Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )Nuôi dưỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát được hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộcthì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thì không có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà văn thơ khác 1của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hìn tượng nghệ thuật,nhữngcốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con người và cuộc sốngtrong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác phẩm văn họccủa họ như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Khuyến,Tố Hữu,Trần Đăngkhoa…Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu củavăn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp vàphong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giảdân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liền vớitinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhân nghĩa.Nó là một môi trường đắc địa để những bài học đạo đức,luân lýđược đưa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện nay cuộc sống hiệnđại nên có nhiều phương tiện giải trí vui chơi và học tập hấp dẫnkhiến các bậc phụ huynh thường lệ thuộc vào đó,thường khi con đihọc về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân hay trò chơi “Game” chocon xem.Nhưng thông qua các thể loại ấy làm sao có thể đánh thứcđược tình cảm đạo đức ban đầu như: 2 Tình yêu thương lòng biết ơn,tinh thần đoàn kkêt….mà thôngqua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệhành vi của trẻ nhận thức được sâu sắc từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễgiáo cho trẻ 5tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam”.II. Giải Quyết Vấn Đề1.Cơ Sở Lý Luận: Là một loại hình nghệ thuật,văn học giữ vai trò lớn trong việchình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng củatrường mầm non nhất là các lớp mẫu giáo: Đó là sự mở cửa chonhững bước đi chập chững đầu tiên vào thế giớ các giá trị phongphú chứa đựng trong tác phẩm văn học đóng góp trong việc hìnthành và phát triển tình cảm đạo đức cho trẻ.Tuy niên không phảidân tộc nào cũng đề cao đạo đức như yếu tố thứ nhất của phẩmchất con người như dân tộc Việt Nam. Dường như quan điểm củacon người Việt Nam đạo đức như là cái gốc của sự tôt sấu trênđời.Quan niệm được phản ánh trong truyện cổ tích,vừa chắt lọckinh nghiệm ứng sử trong thực tế vừa là đạo đức lý tưởng mà con 3người lao độmg mong muốn xây dựng. Vì thế nó vừa gần gũi,vừacao cả,nó không chỉ là cái vốn có,cần phải cho cuộc đời tốt đẹphơn.2.Cơ Sở Thực Tiễn: Khả năng khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế.Tưduy của trẻ là tư duy tổng quát hành động nên trẻ không hiểu quanhững lời cô nói ,làm như thế này có nghĩa là tốt,như thế kia làxấu,hay còn phải làm như thế nào ?...Nhưng qua những câu truyệncổ tích thường có cốt truyện ngắn gọn,rõ ràng,dễ nhớ dễthuộc,nhân vật gần gũi,chính là con người trong các mối quan hệxã hội.Điều quấn hút các em chính là yếu tố thần kỳ,những đồ vậtquen thuộc gần gũi được thổi những yếu tố ly kỳ hoang đườngbỗng trở nên hấp dẫn đối với trí tượng của trẻ thơ mà giáo dục tìnhcảm cho trẻ là một trong năm nhiệm vụ lớn của công tác chínhsách giáo dục cho trrẻ mẫu giáo.Vì vậy tôi đã thực hiện một biệnpháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các câu truyện cổ tích ViệtNam. 4 Qua một vài năn thực hiện tôi đã thu được một số kết quả khảquan:Trẻ ý thức được việc mình làm tốt hay xấu,nên hay không nên.Biếtyêu cái thiện ghét cái ác.Tuy nhiển tông quá trình thực hiện tôi đã gặp phảinhững thuận lợi và khó khăn sau; a)Thuận Lợi: -Trẻ đi học tương đối đều ,được làm quen và củng cố thường xuyên nênđã thành hệ thống . -Cô giáo có trình độ chuyên môn vững ,yêu nghề mến trẻ, chịu khó họchỏi.Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên mônnghiên cứu,sưu tầm các loại sách báo nên tích lũy được một số kinhnghiệm . b)Khó Khăn : -Trường mầm non Việt Long là trường mầm non nông thôn và đặc biệtlớp tôi là một lớp không gần trung tâm,phụ huynh làm nông nghiệp nênchưa thực sự quan tâm đến con cái.Vì vậy việc học tập của trẻ chưa đạt kếtquả ,kinh tế còn nghèo nàn ….trẻ không được tiếp cận với các phương tiệnthông tin sách báo… 5 Nhất là phụ huynh không hiểu tầm quan trọng của các môn học đặc ...

Tài liệu được xem nhiều: