Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu của Export-Import Bank of China
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu về tín dụng xuất khẩu, chất lượng tín dụng xuất khẩu của các ngân hàng thương mại. Từ khung lý thuyết cơ bản nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn tại Export-Import Bank of China (thành công và thất bại) nhằm rút ra một số bài học có giá trị tham khảo tốt cho các NHTM Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu của Export-Import Bank of ChinaKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA EXPORT-IMPORT BANK OF CHINA ThS. Hoàng Hồng Hạnh, ThS. Bùi Thị Vân Anh ĐH Tài chính Ngân hàng HN Tóm tắt: Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu về tín dụng xuất khẩu, chất lượng tíndụng xuất khẩu của các ngân hàng thương mại. Từ khung lý thuyết cơ bản nghiên cứu đisâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn tại Export-Import Bank of China (thành công vàthất bại) nhằm rút ra một số bài học có giá trị tham khảo tốt cho các NHTM Việt Nam trongđiều kiện hiện nay. Từ khóa: Tín dụng xuất khẩu, chất lượng tín dụng xuất khẩu, kinh nghiệm Trungquốc. 1. MỞ ĐẦU Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu trong điều kiện hội nhập, chuyển đổi số diễnra mạnh mẽ, sau đại dịch covid - 19, toàn ngành ngân hàng đang phải đối mặt với vấn nạnnợ xấu và chủ trương khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát lạm phát và khôi phục nền kinhtế đất nước là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của Nhà nước và toàn ngành Ngân hàngtrong giai đoạn hiện nay. Vì vậy nghiên cứu thấu đáo từ bài học thực tiễn tại Export-ImportBank of China nhằm rút ra một số bài học có giá trị tham khảo tốt cho các NHTM ViệtNam trong thời gian tới là cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Hoạt động tín dụng là việc ngân hàng thương mại (NHTM) sử dụng nguồn vốn củamình để cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định vớinguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác Tín dụng xuất khẩu là việc chính phủ khuyến khích xuất khẩu thông qua việc thànhlập các quĩ tín dụng xuất khẩu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo gánhchịu rủi ro cho hoạt động xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu là khoản tín dụng người xuất khẩucấp cho người nhập khẩu; hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dựán và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín368Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”dụng cấp trong thời gian trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khigiao hàng hoặc nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi và vay tiền)phù hợp với sự phát triến kinh tế xã hội và bảo đảm sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng,theo nghĩa rộng chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững, ổn định của các ngânhàng thương mại. Chất lượng tín dụng xuất khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ hiệu quảcủa hoạt động ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu, sức mạnh của NHTM trongquá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững, đó là khả năng đáp ứng nhu cầu vốnhợp lý và hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh việc nghiên cứu, tổng hợp các lý luận của về tín dụng xuất khẩu, chất lượngtín dụng xuất khẩu bài viết này nghiên cứu kinh nghiệm thực tế đã được triển khai tại mộtsố NHTM trên thế giới; để từ đó có được nhận thức toàn diện vấn đề và rút ra các bài họcthực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu cho các NHTM Việt Namtrong thờigian tới 2.2. Kinh nghiệm của Export-Import Bank of China Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc - Export-Import Bank of China là cơ quanchính sách trực thuộc Quốc vụ viện, được thành lập và hoạt động từ năm 1994. Là một tổchức tài chính chính sách chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng Nhà nước. Export-ImportBank of China hoạt động theo nguyên tắc độc lập, bảo toàn nguồn vốn và được quản lýnhư một tổ chức kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng này là quán triệt chấp hành chính sách mậu dịchđối ngoại và chính sách tiền tệ của Nhà nước, thực hiện sự trợ giúp về tiền tệ để thúc đẩyxuất khẩu các sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ, các sản phẩm kỹ thuật cao và thúc đẩysự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa Trung Quốc với bên ngoài. Export-Import Bank of Chinathuộc sở hữu của Nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Các hoạt động nghiệp vụ chínhcủa Export-Import Bank of China là tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán, tín dụng xuấtkhẩu dành cho bên mua và cho nước ngoài vay ưu đãi. a. Tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán Đối tượng được vay trong nghiệp vụ này là các xí nghiệp ngoại thương, xí nghiệpcông nghiệp thương mại, xí nghiệp sản xuất và viện nghiên cứu khoa học có tư cách phápnhân độc lập, được cơ quan chủ quản cấp phép kinh doanh nghiệp vụ xuất khẩu hàng cơđiện, thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu của Export-Import Bank of ChinaKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA EXPORT-IMPORT BANK OF CHINA ThS. Hoàng Hồng Hạnh, ThS. Bùi Thị Vân Anh ĐH Tài chính Ngân hàng HN Tóm tắt: Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu về tín dụng xuất khẩu, chất lượng tíndụng xuất khẩu của các ngân hàng thương mại. Từ khung lý thuyết cơ bản nghiên cứu đisâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn tại Export-Import Bank of China (thành công vàthất bại) nhằm rút ra một số bài học có giá trị tham khảo tốt cho các NHTM Việt Nam trongđiều kiện hiện nay. Từ khóa: Tín dụng xuất khẩu, chất lượng tín dụng xuất khẩu, kinh nghiệm Trungquốc. 1. MỞ ĐẦU Nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu trong điều kiện hội nhập, chuyển đổi số diễnra mạnh mẽ, sau đại dịch covid - 19, toàn ngành ngân hàng đang phải đối mặt với vấn nạnnợ xấu và chủ trương khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát lạm phát và khôi phục nền kinhtế đất nước là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của Nhà nước và toàn ngành Ngân hàngtrong giai đoạn hiện nay. Vì vậy nghiên cứu thấu đáo từ bài học thực tiễn tại Export-ImportBank of China nhằm rút ra một số bài học có giá trị tham khảo tốt cho các NHTM ViệtNam trong thời gian tới là cần thiết. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Hoạt động tín dụng là việc ngân hàng thương mại (NHTM) sử dụng nguồn vốn củamình để cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định vớinguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác Tín dụng xuất khẩu là việc chính phủ khuyến khích xuất khẩu thông qua việc thànhlập các quĩ tín dụng xuất khẩu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại, đảm bảo gánhchịu rủi ro cho hoạt động xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu là khoản tín dụng người xuất khẩucấp cho người nhập khẩu; hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dựán và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín368Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”dụng cấp trong thời gian trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khigiao hàng hoặc nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi và vay tiền)phù hợp với sự phát triến kinh tế xã hội và bảo đảm sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng,theo nghĩa rộng chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững, ổn định của các ngânhàng thương mại. Chất lượng tín dụng xuất khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ hiệu quảcủa hoạt động ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu, sức mạnh của NHTM trongquá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững, đó là khả năng đáp ứng nhu cầu vốnhợp lý và hiệu quả cho các doanh nghiệp xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh việc nghiên cứu, tổng hợp các lý luận của về tín dụng xuất khẩu, chất lượngtín dụng xuất khẩu bài viết này nghiên cứu kinh nghiệm thực tế đã được triển khai tại mộtsố NHTM trên thế giới; để từ đó có được nhận thức toàn diện vấn đề và rút ra các bài họcthực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất khẩu cho các NHTM Việt Namtrong thờigian tới 2.2. Kinh nghiệm của Export-Import Bank of China Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc - Export-Import Bank of China là cơ quanchính sách trực thuộc Quốc vụ viện, được thành lập và hoạt động từ năm 1994. Là một tổchức tài chính chính sách chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng Nhà nước. Export-ImportBank of China hoạt động theo nguyên tắc độc lập, bảo toàn nguồn vốn và được quản lýnhư một tổ chức kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng này là quán triệt chấp hành chính sách mậu dịchđối ngoại và chính sách tiền tệ của Nhà nước, thực hiện sự trợ giúp về tiền tệ để thúc đẩyxuất khẩu các sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ, các sản phẩm kỹ thuật cao và thúc đẩysự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa Trung Quốc với bên ngoài. Export-Import Bank of Chinathuộc sở hữu của Nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Các hoạt động nghiệp vụ chínhcủa Export-Import Bank of China là tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán, tín dụng xuấtkhẩu dành cho bên mua và cho nước ngoài vay ưu đãi. a. Tín dụng xuất khẩu dành cho bên bán Đối tượng được vay trong nghiệp vụ này là các xí nghiệp ngoại thương, xí nghiệpcông nghiệp thương mại, xí nghiệp sản xuất và viện nghiên cứu khoa học có tư cách phápnhân độc lập, được cơ quan chủ quản cấp phép kinh doanh nghiệp vụ xuất khẩu hàng cơđiện, thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Tín dụng xuất khẩu Chất lượng tín dụng xuất khẩu Kinh nghiệm Trung quốcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 473 0 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 307 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0