Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôi các loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: - Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH – 6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễm mặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôicác loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: - Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH –6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễmmặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước. - Cá điêu hồng ăn tạp thiên về thực vật và có thể ăn mùn bả hữu cơ, do đónguồn thức ăn cho cá rất đa dạng, bao gồm các loại cám thực phẩm, khoai củ, ngũcốc,... ngoài ra có thể tận dụng các nguyên liệu phụ phẩm từ các nhà máy chế biếnthủy sản (nhu vỏ tôm, râu mực, đầu cá,....) hay các phấn phẩm lò giết mổ gia súcđể chế biến thành các nguồn thức ăn phụ cung cấp cho cá nuôi. Mặt khác có thểchọn loài ốc bươu vàng làm nguồn thức ăn tươi sống để cho cá ăn. - Ao nuôi: phải được thực hiện các bước cải tạo theo tuần tự như sau: bơmcạn nước, vét bùn nền đáy ao, bón vôi khử phèn độc tố tiềm tàng trong ao với liềulượng từ 10 – 15 kg/100m2, phơi ao khoảng 1 tuần rồi tiến hành cấp nước sạchvào ao qua cống có ngăn lưới ở miệng công không cho cá tạp và cá dữ vào aonuôi. Chọn ao có diện tích từ 500 – 1.000m2, độ sâu từ 0,8 – 1,5m và phải chủđộng cấp thoát nước khi cần thiết. - Mật độ: có thể nuôi đơn cá điêu hồng trong một ao hoặc nuôi ghép vớinhiều loại cá khác như: cá sặc rằn, cá chép, cá hường, cá rô phi vằn... Nếu nuôi cáđiều hồng là chủ yếu: nên nuôi với mật độ từ 5 – 8 con/m2. - Lượng thức ăn: tùy theo mức độ sử dụng của cá, trung bình bằng 5 – 7%trọng lượng cá, cần bố trí các sàn ăn trong ao để kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày,sử dụng nhiều sàn ăn để cá lớn, cá nhỏ đều được ăn. Tránh dư thừa thức ăn gâylãng phí và ô nhiễm nguồn nước, lượng thức ăn nên chia làm 2, cho ăn vào buổisáng sớm và buổi chiều mát. Theo dõi thường xuyên tình hình nước trong ao (màusắc, mùi vị ...). Nếu thấy nước bẩn thì cần phải thay nước sạch cho ao nuôi tránhhiện tượng thiếu oxy. - Thu hoạch: cá nuôi khoảng 7 – 8 tháng là có thể thu hoạch được, vào thờigian này cá đạt trọng lượng từ 0,4 – 0,6kg/con, nếu được chăm sóc tốt, trongtrường hợp cá lớn đều thì thu hoạch 1 lần, nếu không đều thì thu hoạch những conlớn trước, con nhỏ để lại nuôi tiếp 1 - 2 tháng sau sẽ thu hoạch tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất Kinh nghiệm nuôi cá điêu hồng trong ao đất Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôicác loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: - Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH –6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễmmặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước. - Cá điêu hồng ăn tạp thiên về thực vật và có thể ăn mùn bả hữu cơ, do đónguồn thức ăn cho cá rất đa dạng, bao gồm các loại cám thực phẩm, khoai củ, ngũcốc,... ngoài ra có thể tận dụng các nguyên liệu phụ phẩm từ các nhà máy chế biếnthủy sản (nhu vỏ tôm, râu mực, đầu cá,....) hay các phấn phẩm lò giết mổ gia súcđể chế biến thành các nguồn thức ăn phụ cung cấp cho cá nuôi. Mặt khác có thểchọn loài ốc bươu vàng làm nguồn thức ăn tươi sống để cho cá ăn. - Ao nuôi: phải được thực hiện các bước cải tạo theo tuần tự như sau: bơmcạn nước, vét bùn nền đáy ao, bón vôi khử phèn độc tố tiềm tàng trong ao với liềulượng từ 10 – 15 kg/100m2, phơi ao khoảng 1 tuần rồi tiến hành cấp nước sạchvào ao qua cống có ngăn lưới ở miệng công không cho cá tạp và cá dữ vào aonuôi. Chọn ao có diện tích từ 500 – 1.000m2, độ sâu từ 0,8 – 1,5m và phải chủđộng cấp thoát nước khi cần thiết. - Mật độ: có thể nuôi đơn cá điêu hồng trong một ao hoặc nuôi ghép vớinhiều loại cá khác như: cá sặc rằn, cá chép, cá hường, cá rô phi vằn... Nếu nuôi cáđiều hồng là chủ yếu: nên nuôi với mật độ từ 5 – 8 con/m2. - Lượng thức ăn: tùy theo mức độ sử dụng của cá, trung bình bằng 5 – 7%trọng lượng cá, cần bố trí các sàn ăn trong ao để kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày,sử dụng nhiều sàn ăn để cá lớn, cá nhỏ đều được ăn. Tránh dư thừa thức ăn gâylãng phí và ô nhiễm nguồn nước, lượng thức ăn nên chia làm 2, cho ăn vào buổisáng sớm và buổi chiều mát. Theo dõi thường xuyên tình hình nước trong ao (màusắc, mùi vị ...). Nếu thấy nước bẩn thì cần phải thay nước sạch cho ao nuôi tránhhiện tượng thiếu oxy. - Thu hoạch: cá nuôi khoảng 7 – 8 tháng là có thể thu hoạch được, vào thờigian này cá đạt trọng lượng từ 0,4 – 0,6kg/con, nếu được chăm sóc tốt, trongtrường hợp cá lớn đều thì thu hoạch 1 lần, nếu không đều thì thu hoạch những conlớn trước, con nhỏ để lại nuôi tiếp 1 - 2 tháng sau sẽ thu hoạch tiếp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp ngư nghiệp lâm nghiệp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản chế phẩm sinh học bệnh ở vật nuôi nuôi cá điêu hồng trong ao đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 98 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0