Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn giống bố mẹ: Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt, phải chọn con có lông bụng Làm chuồng: Lấy tre, chẻ ra thành nan như nan vạc giường, sau đó làm thành phên ghép lại tạo thành chuồng, chiều dài của chuồng nuôi tùy theo diện tích mà ta cần sử dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Chọn giống bố mẹ: Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt, phải chọncon có lông bụng d Làm chuồng: Lấy tre, chẻ ra thành nan như nan vạc giường, sau đó làmthành phên ghép lại tạo thành chuồng, chiều dài của chuồng nuôi tùy theo diện tíchmà ta cần sử dụng, chia đều các ngăn tạo thành ô nhỏ có diện tích chừng 2m2, đủđể chứa được 1 đôi chim bố mẹ, phía trước khoét lỗ to bằng miệng bát ăn cơm đểchim về trú ngụ. Chuồng nuôi thoáng mát, chim sẽ mau lớn. Cho ăn: Nên cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thôngthường 1 ngày cho chim ăn 2 lần và Phòng bệnh: 1 năm tiêm vắc xin 3 lần bằng thuốc latosa, cũng theo ôngThịnh, nuôi chim phải thường xuyên quan sát, khi thấy chim gụ hoặc có hiệntượng tha rác thì làm ổ cho chúng đẻ, ổ đẻ có thể tận dụng những chiếc hộp nhỏ cónắp đậy để chống chuột tha trứng. Nuôi chim bồ câu nhanh cho thu hồi vốn bởi 1cặp chim bố mẹ, trong 1 năm sinh sản được 11 - 12 lứa con cháu, mỗi lứa 2 con,giá bán: 25.000 - 27.000đ/đôi, trừ các khoản chi phí mua được hơn tạ thóc. Đượcbiết, thôn Cao Thọ có gần 70 hộ nuôi chim bồ câu, hộ ít 7 - 10 đôi, hộ nhiều nhưông Thịnh cũng nuôi tới 70 đôi, từ nguồn nuôi này họ có nguồn thu nho nhỏ cảithiện và trang trải trong cuộc sống hàng ngày. o 6 giờ sáng và 13 giờ chiều, thức ăn đối với chim còn nhỏ là gạo xay trộnvới 1 - 1,5 lạng vỏ trứng nghiền nhỏ đổ vào máng để chim ăn (có máng đựng nướcuống riêng, mỗi ngày thay nước một lần), còn với chim bồ câu đã trưởng thànhcho ăn ngay tại sân nhà, thức ăn là thóc trộn với ngô hạt xay vỡ, để thành từng mô,mỗi mô đủ cho 8 - 10 con ăn, mục đích là tránh chúng tranh mổ lẫn nhau.ày, mỏxẻ, bởi con có mỏ trơn khi mớm mồi hay bị trượt, những con mắt treo, đít chimnhọn... có như vậy mới dễ nuôi, chịu dược hoàn cảnh khắc nghiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Chọn giống bố mẹ: Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nuôi con tốt, phải chọncon có lông bụng d Làm chuồng: Lấy tre, chẻ ra thành nan như nan vạc giường, sau đó làmthành phên ghép lại tạo thành chuồng, chiều dài của chuồng nuôi tùy theo diện tíchmà ta cần sử dụng, chia đều các ngăn tạo thành ô nhỏ có diện tích chừng 2m2, đủđể chứa được 1 đôi chim bố mẹ, phía trước khoét lỗ to bằng miệng bát ăn cơm đểchim về trú ngụ. Chuồng nuôi thoáng mát, chim sẽ mau lớn. Cho ăn: Nên cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thôngthường 1 ngày cho chim ăn 2 lần và Phòng bệnh: 1 năm tiêm vắc xin 3 lần bằng thuốc latosa, cũng theo ôngThịnh, nuôi chim phải thường xuyên quan sát, khi thấy chim gụ hoặc có hiệntượng tha rác thì làm ổ cho chúng đẻ, ổ đẻ có thể tận dụng những chiếc hộp nhỏ cónắp đậy để chống chuột tha trứng. Nuôi chim bồ câu nhanh cho thu hồi vốn bởi 1cặp chim bố mẹ, trong 1 năm sinh sản được 11 - 12 lứa con cháu, mỗi lứa 2 con,giá bán: 25.000 - 27.000đ/đôi, trừ các khoản chi phí mua được hơn tạ thóc. Đượcbiết, thôn Cao Thọ có gần 70 hộ nuôi chim bồ câu, hộ ít 7 - 10 đôi, hộ nhiều nhưông Thịnh cũng nuôi tới 70 đôi, từ nguồn nuôi này họ có nguồn thu nho nhỏ cảithiện và trang trải trong cuộc sống hàng ngày. o 6 giờ sáng và 13 giờ chiều, thức ăn đối với chim còn nhỏ là gạo xay trộnvới 1 - 1,5 lạng vỏ trứng nghiền nhỏ đổ vào máng để chim ăn (có máng đựng nướcuống riêng, mỗi ngày thay nước một lần), còn với chim bồ câu đã trưởng thànhcho ăn ngay tại sân nhà, thức ăn là thóc trộn với ngô hạt xay vỡ, để thành từng mô,mỗi mô đủ cho 8 - 10 con ăn, mục đích là tránh chúng tranh mổ lẫn nhau.ày, mỏxẻ, bởi con có mỏ trơn khi mớm mồi hay bị trượt, những con mắt treo, đít chimnhọn... có như vậy mới dễ nuôi, chịu dược hoàn cảnh khắc nghiệt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng BệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0