Kinh nghiệm nuôi nhím
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhím thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: nghề nuôi nhím, giá trị kinh tế của con nhím, các đặc điểm sinh học của nhím, kỹ thuật nuôi nhím. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi nhímBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA NGUYỄN LÂN HÙNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI NHÍM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘ I 2009 121. NGHỀ NUÔI NHÍM Nuôi nhím là một nghề rất mới, mới hơn cả nghềnuôi ba ba, nuôi ếch... Khi nghề nuôi nhím bắt đầuđược giới thiệu qua các phương tiện thông tin đạichúng như các báo, đài phát thanh, đài truyền hìnhthì hàng trăm người đã đổ xô vào nuôi. Tới nay, sốngười nuôi đã lên tới cả nghìn và càng ngày cànglan mạnh. Ở thị xã Sơn La, người ta còn thành lập một hộinuôi nhím với một ban chấp hành, chủ tịch, phó chủtịch, có con dấu và văn phòng làm việc đàng hoàng.Hội nuôi nhím này hoạt động sôi nổi và luôn kết nạpthêm hội viên mới. Trong cuốn “Danh mục các loài thú (Mammalia)Việt Nam” của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh học(Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) có cho biết,nhím chỉ phân bố từ các tỉnh phía Bắc vào tới KhánhHoà! (?) Nhưng thực tế, chúng tôi bắt gặp nhím ở cảcác tỉnh Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Dương, BìnhPhước... và nhiều nơi khác ở phía Nam. Điều đó giúp 3chúng ta khẳng định, ở Việt Nam, chỗ nào cũng có thểtổ chức nuôi nhím. Hiện nay, rất nhiều tỉnh đã phát triển các hộ nuôinhím. Để kịp thời phục vụ cho bà con, chúng tôi đãgiới thiệu phần “Kỹ thuật nuôi nhím” (trong cuốn “Kỹthuật nuôi nhím, cừu và bò thịt”) được Nhà xuất bảnNông nghiệp ấn hành năm 2005. Đây là tài liệu đầutiên hướng dẫn cách nuôi nhím được xuất bản. Tớinay, việc thu thập tài liệu và kinh nghiệm của bà convề nuôi nhím đã phong phú hơn nhiều. Vì vậy, cầnthiết phải có một tài liệu hướng dẫn kỹ hơn để giúpcho những người nuôi nhím có đầy đủ thông tin. Khi có tài liệu hướng dẫn nuôi và tham khảo kinhnghiệm của rất nhiều người nuôi nhím thành công thìviệc nuôi nhím sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều. Vì vậy,ở đâu có điều kiện và thị trường có nhu cầu thì bà conmình phải bắt tay ngay vào việc nuôi nhím. Cơ sở nuôi nhím có quy mô lớn đầu tiên ở ViệtNam là trại nhím tại Trung tâm nghiên cứu khoa học vàsản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc (thuộc Viện Khoahọc kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam) đóng ở cây số 6 thịxã Sơn La. Giám đốc Trung tâm là kỹ sư Nguyễn4Trung Vệ. Ông là con người đầy nhiệt huyết và rất saysưa với công việc, trong đó có việc nuôi các loài độngvật quý hiếm. Chúng tôi đã phối hợp chặt chẽ với ôngđể đưa việc nuôi nhím thành một nghề ngay từ nhữngnăm 90 của thế kỷ trước. Rất tiếc khi mơ ước củachúng tôi đã thành sự thật thì ông đã vĩnh viễn ra đi.Chúng ta không quên công lao to lớn của ông trongviệc đưa ra một nghề mới - nghề nuôi nhím. Hiện tại, riêng ở Sơn La cũng đã có cả trăm giađình nuôi nhím. Chúng tôi đã tới thăm nhiều nhà. Cónhà chỉ nuôi chúng trong một diện tích rất hẹp của chỗnuôi gà cũ. Ấy vậy mà mấy mét vuông ấy cũng có thểnuôi được 5-6 con nhím. Thậm chí có gia đình xếp cáclồng nhím chồng lên nhau trên diện tích chỉ khoảng2m2, nhưng nhím vẫn sống và sinh sôi thoải mái.Cũng có nhiều nhà nuôi với quy mô lớn, chuồng trạirộng rãi. Tuy nhiên, đầu tư để làm chuồng cũng khônglớn vì chủ yếu là các ô được ngăn bằng lưới thép, nềnxi măng và có mái che. Tôi tới thăm một gia đìnhchuyên bán hoa quả. Chị chủ cho biết: “Khi nhập hàngvề, bọn em thường phải loại bỏ các quả bị giập nát.Ngày trước thì vứt đi, nay em kết hợp nuôi nhím nên 5số hoa quả phế phẩm đó cho nhím ăn rất tốt. Chúng dễnuôi, cái gì cũng ăn. Quên cho chúng ăn mấy ngàycũng không thấy chúng quấy phá”. Một trong những trại nhím có quy mô lớn có lẽphải kể tới trại nuôi của gia đình ông bà Tuân - Hoà ởCủ Chi (Tp. Hồ Chí Minh). Họ đều là những cựuchiến binh và còn mang cả thương tích trong người.Hai ông bà rất mê nuôi nhím. Ở trong thành phố, vị tríquá chật chội, ông bà quyết định ra Củ Chi mua đất vàlập trại nuôi nhím. Lúc đầu, trại chỉ nuôi hơn mộtchục con. Dần dần số nhím tăng lên. Tới nay, trạinhím của họ đã có hơn 200 con. Khi trại mới có 80con, ông đã khoe với tôi: “... Trung bình mỗi tháng,tôi xuất được 4 đôi nhím. Mỗi đôi giá hai triệu rưỡi.Vị chi mỗi tháng tôi thu được 10 triệu...”. Nhưng nay,trại của ông đã có tới hơn 200 con và giá nhím đã lêntới 5-6 triệu/đôi. Vì vậy, số tiền ông thu được hàngtháng sẽ tới vài chục triệu. Đây đâu còn là một bàitoán viển vông. Đó là sự thật, một sự thật đáng đểchúng ta quan tâm. Rõ ràng, nghề nuôi nhím khôngnhững giúp cho bà con ta vượt qua đói nghèo mà còncó thể vươn lên giàu có.6 Hiện ở Củ Chi đã có hàng chục gia đình nuôinhím. Việc nuôi nhím còn lan ra nhiều tỉnh thànhkhác. Từ một loài hoang dã, nhím đã dần dần trởthành vật nuôi trong gia đình. Chắc rằng, nuôi nhím sẽlà một nghề bền vững trong các hộ gia đình. Trại nuôi nhím của ông Phạm Ngọc Tuân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm nuôi nhímBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA NGUYỄN LÂN HÙNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI NHÍM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘ I 2009 121. NGHỀ NUÔI NHÍM Nuôi nhím là một nghề rất mới, mới hơn cả nghềnuôi ba ba, nuôi ếch... Khi nghề nuôi nhím bắt đầuđược giới thiệu qua các phương tiện thông tin đạichúng như các báo, đài phát thanh, đài truyền hìnhthì hàng trăm người đã đổ xô vào nuôi. Tới nay, sốngười nuôi đã lên tới cả nghìn và càng ngày cànglan mạnh. Ở thị xã Sơn La, người ta còn thành lập một hộinuôi nhím với một ban chấp hành, chủ tịch, phó chủtịch, có con dấu và văn phòng làm việc đàng hoàng.Hội nuôi nhím này hoạt động sôi nổi và luôn kết nạpthêm hội viên mới. Trong cuốn “Danh mục các loài thú (Mammalia)Việt Nam” của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh học(Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) có cho biết,nhím chỉ phân bố từ các tỉnh phía Bắc vào tới KhánhHoà! (?) Nhưng thực tế, chúng tôi bắt gặp nhím ở cảcác tỉnh Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Dương, BìnhPhước... và nhiều nơi khác ở phía Nam. Điều đó giúp 3chúng ta khẳng định, ở Việt Nam, chỗ nào cũng có thểtổ chức nuôi nhím. Hiện nay, rất nhiều tỉnh đã phát triển các hộ nuôinhím. Để kịp thời phục vụ cho bà con, chúng tôi đãgiới thiệu phần “Kỹ thuật nuôi nhím” (trong cuốn “Kỹthuật nuôi nhím, cừu và bò thịt”) được Nhà xuất bảnNông nghiệp ấn hành năm 2005. Đây là tài liệu đầutiên hướng dẫn cách nuôi nhím được xuất bản. Tớinay, việc thu thập tài liệu và kinh nghiệm của bà convề nuôi nhím đã phong phú hơn nhiều. Vì vậy, cầnthiết phải có một tài liệu hướng dẫn kỹ hơn để giúpcho những người nuôi nhím có đầy đủ thông tin. Khi có tài liệu hướng dẫn nuôi và tham khảo kinhnghiệm của rất nhiều người nuôi nhím thành công thìviệc nuôi nhím sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều. Vì vậy,ở đâu có điều kiện và thị trường có nhu cầu thì bà conmình phải bắt tay ngay vào việc nuôi nhím. Cơ sở nuôi nhím có quy mô lớn đầu tiên ở ViệtNam là trại nhím tại Trung tâm nghiên cứu khoa học vàsản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc (thuộc Viện Khoahọc kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam) đóng ở cây số 6 thịxã Sơn La. Giám đốc Trung tâm là kỹ sư Nguyễn4Trung Vệ. Ông là con người đầy nhiệt huyết và rất saysưa với công việc, trong đó có việc nuôi các loài độngvật quý hiếm. Chúng tôi đã phối hợp chặt chẽ với ôngđể đưa việc nuôi nhím thành một nghề ngay từ nhữngnăm 90 của thế kỷ trước. Rất tiếc khi mơ ước củachúng tôi đã thành sự thật thì ông đã vĩnh viễn ra đi.Chúng ta không quên công lao to lớn của ông trongviệc đưa ra một nghề mới - nghề nuôi nhím. Hiện tại, riêng ở Sơn La cũng đã có cả trăm giađình nuôi nhím. Chúng tôi đã tới thăm nhiều nhà. Cónhà chỉ nuôi chúng trong một diện tích rất hẹp của chỗnuôi gà cũ. Ấy vậy mà mấy mét vuông ấy cũng có thểnuôi được 5-6 con nhím. Thậm chí có gia đình xếp cáclồng nhím chồng lên nhau trên diện tích chỉ khoảng2m2, nhưng nhím vẫn sống và sinh sôi thoải mái.Cũng có nhiều nhà nuôi với quy mô lớn, chuồng trạirộng rãi. Tuy nhiên, đầu tư để làm chuồng cũng khônglớn vì chủ yếu là các ô được ngăn bằng lưới thép, nềnxi măng và có mái che. Tôi tới thăm một gia đìnhchuyên bán hoa quả. Chị chủ cho biết: “Khi nhập hàngvề, bọn em thường phải loại bỏ các quả bị giập nát.Ngày trước thì vứt đi, nay em kết hợp nuôi nhím nên 5số hoa quả phế phẩm đó cho nhím ăn rất tốt. Chúng dễnuôi, cái gì cũng ăn. Quên cho chúng ăn mấy ngàycũng không thấy chúng quấy phá”. Một trong những trại nhím có quy mô lớn có lẽphải kể tới trại nuôi của gia đình ông bà Tuân - Hoà ởCủ Chi (Tp. Hồ Chí Minh). Họ đều là những cựuchiến binh và còn mang cả thương tích trong người.Hai ông bà rất mê nuôi nhím. Ở trong thành phố, vị tríquá chật chội, ông bà quyết định ra Củ Chi mua đất vàlập trại nuôi nhím. Lúc đầu, trại chỉ nuôi hơn mộtchục con. Dần dần số nhím tăng lên. Tới nay, trạinhím của họ đã có hơn 200 con. Khi trại mới có 80con, ông đã khoe với tôi: “... Trung bình mỗi tháng,tôi xuất được 4 đôi nhím. Mỗi đôi giá hai triệu rưỡi.Vị chi mỗi tháng tôi thu được 10 triệu...”. Nhưng nay,trại của ông đã có tới hơn 200 con và giá nhím đã lêntới 5-6 triệu/đôi. Vì vậy, số tiền ông thu được hàngtháng sẽ tới vài chục triệu. Đây đâu còn là một bàitoán viển vông. Đó là sự thật, một sự thật đáng đểchúng ta quan tâm. Rõ ràng, nghề nuôi nhím khôngnhững giúp cho bà con ta vượt qua đói nghèo mà còncó thể vươn lên giàu có.6 Hiện ở Củ Chi đã có hàng chục gia đình nuôinhím. Việc nuôi nhím còn lan ra nhiều tỉnh thànhkhác. Từ một loài hoang dã, nhím đã dần dần trởthành vật nuôi trong gia đình. Chắc rằng, nuôi nhím sẽlà một nghề bền vững trong các hộ gia đình. Trại nuôi nhím của ông Phạm Ngọc Tuân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhím Nghề nuôi nhím Giá trị kinh tế của con nhím Các đặc điểm sinh học của nhím Kỹ thuật nuôi nhímGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 259 0 0 -
5 trang 124 0 0
-
124 trang 111 0 0
-
18 trang 107 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 96 1 0 -
68 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 84 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 78 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 71 0 0 -
81 trang 61 0 0