Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam N G H I Ê N C Ứ U K wHw w.tO apchi A Hx a yỌdunCg .v n nNgày nhận bài: 26/5/2023 nNgày sửa bài: 23/6/2023 nNgày chấp nhận đăng: 13/7/2023 ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG MỨC THẤP VÀ CÔNG TRÌNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG: Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam Application of design and technology solutions in developing low energy and net-zero energy buildings: Experiences in countries with hot humid climate and recommendations for Vietnam > PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG1*, THS NGUYỄN CÔNG THỊNH2 1 Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; *Email: Luongnd@huce.edu.vn 2 Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựng. Email: Nguyencongthinh@moc.gov.vn TÓM TẮT ABSTRACT Phát triển công trình tiêu thụ năng lượng mức thấp và công trình cân Developing low energy and zero energy buildings is one of the bằng năng lượng là một trong những giải pháp quan trọng có thể góp important solutions that can contribute to enhanced energy phần tăng cường việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm savings and energy efficiency, reduced greenhouse gas thiểu phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực công trình xây dựng ở Việt emissions from building sector in Vietnam. The main objective Nam. Mục tiêu chính của bài báo này là phân tích và đánh giá các of this paper was to analyse and assess the studies and nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp thiết kế và công nghệ trong application of design and technological solutions to develop phát triển công trình tiêu thụ năng lượng mức thấp và công trình cân low energy and zero energy buildings from countries with hot bằng năng lượng ở một số quốc gia có điều kiện khí hậu nóng ẩm và humid climate, and then provide recommendations for cung cấp một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc phát triển các công promoting the development of low energy and zero energy trình tiêu thụ năng lượng mức thấp và công trình cân bằng năng lượng buildings in Vietnam. The study results showed that in order to ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy để đạt được công trình tiêu achieve low energy and zero energy buildings, it is necessary thụ năng lượng mức thấp và công trình cân bằng năng lượng, cần kết to concurrently implement groups of solutions including: (i). hợp thực hiện đồng thời các nhóm giải pháp bao gồm: (i). Thiết kế thụ Passive design; (ii). Active design; and (iii). Use of on-site động; (ii). Thiết kế chủ động; (iii). Sử dụng năng lượng tái tạo tại chỗ. renewable energy. On this basis, it was recommended that Theo đó, các cơ quan quản lý nhà nước cần cập nhật và hoàn thiện governmental agencies should update and improve relevant các quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật có liên quan theo regulations, standards, and technical guidances with the hướng tiếp cận với các giải pháp thiết kế và công nghệ mới, tiên tiến approach of new and advanced design and technological phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam. Đồng thời, cần có solutions that appropriate to hot humid climate condition in lộ trình thực hiện phù hợp với từng bước phát triển từ công trình hiệu Vietnam. At the same time, it is necessary to develop the quả năng lượng trong hiện tại đến công trình tiêu thụ năng lượng mức roadmap with staged development, starting from energy- thấp hoặc công trình gần đạt tiêu chuẩn công trình cân bằng năng efficient building at present to low energy or nearly zero lượng, và tiếp đó là công trình cân bằng năng lượng. energy building, and then zero energy building. Từ khóa: Công trình tiêu thụ năng lượng mức thấp; công trình cân bằng Key words: Low energy building; zero energy building; passive năng lượng; thiết kế thụ động; thiết kế chủ động; năng lượng tái tạo. design; active design; renewable energy. ISSN 2734-9888 09.2023 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. GIỚI THIỆU thấp và công trình cân bằng năng lượng có thể phân thành năm Phát triển công trình hiệu quả năng lượng (Nguyễn, 2021) và nhóm giải pháp chính: (1) thiết kế kiến trúc và lớp vỏ công trình; (2) công trình cân bằng năng lượng (Nguyễn và Nguyễn, 2023a) là một sưởi ấm, thông gió và điều hòa không khí (HVAC); (3) chiếu sáng; (4) trong những giải pháp tiềm năng có thể góp phần tăng cường việc thiết bị tiêu thụ điện; (5) công nghệ năng lượng tái tạo (Hình 1). sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực công trình xây dựng ở Việt Nam, qua đó đóng góp vào mục tiêu giảm tổng mức tiêu thụ năng lượng và giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong ngành Xây dựng, đồng thời đóng góp vào việc thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26, các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26) về mục tiêu đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 (Nguyễn và Nguyễn, 2023b, c). Yếu tố khí hậu địa phương đóng vai trò quan trọng và có tác động trực tiếp đối với nhu cầu và tiêu thụ năng lượng (ví dụ: năng lượng cho làm mát, sưởi ấm…) trong quá trình vận hành của các công trình xây dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Công trình tiêu thụ năng lượng mức thấp Công trình cân bằng năng lượng Thiết kế thụ động Thiết kế chủ động Năng lượng tái tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 262 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 239 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 217 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 200 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 185 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 153 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 148 0 0 -
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 145 0 0 -
Các giải pháp áp dụng trong công trình công nghiệp xanh tại Nam Bộ
5 trang 136 0 0 -
Ảnh hưởng của độ dẻo hỗn hợp bê tông đến khả năng in 3D
5 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về các phương pháp thi công xây dựng: Phần 1
177 trang 130 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu ứng xử chịu nén đúng tâm của cột ống thép nhồi bê tông
6 trang 127 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
Các giải pháp thiết kế hiệu quả giếng trời nhà phố
8 trang 121 0 0