Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Nhật Bản và một số gợi ý cho ngành du lịch Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích các kinh nghiệm của Nhật Bản trong phát triển du lịch bền vững: phát triển thương hiệu điểm đến du lịch và quảng bá đặc sản địa phương; ứng dụng hiệu quả Internet marketing; nâng cao tính liên kết; phát huy vai trò của cộng đồng; lấy nhân tố văn hóa làm nền tảng trong phát triển du lịch. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, người viết đưa ra một số gợi ý đối với việc phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Nhật Bản và một số gợi ý cho ngành du lịch Việt NamTRAOVĂNĐỔIHÓANHÂN HỌCKINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGỞ NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NGÀNHDU LỊCH VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THÚY HẠNHTóm tắtBài viết tập trung phân tích các kinh nghiệm của Nhật Bản trong phát triển du lịch bền vững: pháttriển thương hiệu điểm đến du lịch và quảng bá đặc sản địa phương; ứng dụng hiệu quả Internetmarketing; nâng cao tính liên kết; phát huy vai trò của cộng đồng; lấy nhân tố văn hóa làm nền tảngtrong phát triển du lịch. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, người viết đưa ra một số gợi ý đối với việc pháttriển du lịch bền vững ở Việt Nam.Từ khóa: Du lịch Nhật Bản, phát triển du lịch bền vữngAbstractThe paper focuses on analyzing experiences of Japan in developing sustainable tourism suchas developing tourism destinations and promoting local specialties, effectively applying InternetMarketing, improving association; promoting the role of community; considering cultural factors asbasis for tourism development. From Japan’s experience, the writer gives some practical suggestionsfor developing sustainable tourism in Vietnam.Keywords: Japanese tourism, sustainable tourism developmentNgay từ những năm 1960, Nhật Bảnđã trở thành điểm đến du lịch nổitiếng và hấp dẫn trên thế giới.Nhiều năm gần đây, Nhật Bản liên tục đứngđầu châu Á về tăng trưởng du lịch bền vững.Đồng thời, Nhật Bản cũng là quốc gia có quanhệ hợp tác hữu nghị lâu dài với Việt Nam vớikhẩu hiệu chung: “Tăng cường sự gắn kết giữacon người với con người, quốc gia với quốcgia, vì hòa bình và ổn định trong khu vực” vàđược coi là thị trường trọng điểm nằm trongchiến lược phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn2020 - 2030. Thời gian tới, việc hợp tác ngànhdu lịch Việt - Nhật sẽ được đầu tư trong khuônkhổ song phương và đa phương như hợp tácASEAN, Tổ chức du lịch thế giới UNWTO…Số 22 - Tháng - 12 - 2017Chính vì vậy, nghiên cứu cách làm của NhậtBản về phát triển du lịch bền vững để rút ra mộtsố kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam làđiều cần thiết, nhất là trong bối cảnh quan hệngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản đang tiếntriển ngày càng tốt đẹp như hiện nay.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vữngcủa Nhật Bản1.1. Phát triển thương hiệu điểm đến dulịch và quảng bá đặc sản địa phươngNhật Bản ngày nay được chia thành 9 vùng(47 tỉnh thành) là Hokkaido, Kanto, Tohoku,Chubu, Kinki (hay Kansai), Chugoku, Shikoku,Kyushu và Okinawa. Mỗi vùng có đặc điểmđịa lý, dân cư, lịch sử khác nhau, gắn liền vớiVĂN HÓANGHIÊN CỨU97VĂN HÓANGHIÊN CỨUnhững sản phẩm (đặc sản) nổi tiếng. Nhữngsản phẩm này có giá trị như là một sự chỉ dẫnđịa lý về vùng. Chẳng hạn: nói đến rượu sake,người ta biết ngay là của tỉnh Niigata; nói đếnmón Hotaruika (mực đom đóm), người ta biếtngay là của tỉnh Toyama; cũng như thế vớicác món Jibuni (thịt vịt) của tỉnh Kanazawa vàUnagi (lươn) của tỉnh Shizuoka v.v…Bên cạnhcác món ăn truyền thống đặc sắc, mỗi tỉnh,thành phố của Nhật Bản lại có những điểmhấp dẫn riêng để thu hút khách du lịch: nếunhư Hokkaido có kiến trúc hiện đại, sôi nổivới những trò chơi mùa đông như trượt tuyết,trượt ván, điêu khắc băng… thì Tohoku hayKyoto lại có lịch sử lâu đời với các ngôi chùa cổkính, thiên nhiên và vườn tược tươi đẹp; nếunhư vùng Chugoku được thế giới biết đến bởikhu vực này có thành phố là Hiroshima từngbị Mỹ ném bom nguyên tử thì vùng Kyushu lạinổi tiếng là nơi tập trung nhiều núi lửa nhấtNhật Bản; nếu như Chubu nổi tiếng với núi Fuji,nhà máy Toyota, tàu vũ trụ Aqua, đền Atsuta,thì Okinawa lại gây ấn tượng cho du khách bởiquần thể đảo với nhiều phong cảnh đặc sắc…Với tầm nhìn chiến lược, Nhật Bản đã sớmthực hiện kế hoạch phát triển đặc sản địaphương trên khắp toàn quốc. Từ năm 1979 trởđi, chính phủ Nhật phát động phong trào “Mỗivùng một sản phẩm” với 3 tôn chỉ cốt lõi: “Hànhđộng địa phương/sản phẩm địa phương; suynghĩ toàn cầu/chất lượng toàn cầu; sáng tạotự lực cánh sinh/nâng cao chất lượng nguồnnhân lực”. Từ chiến dịch này, Nhật Bản đã cóbước phát triển thần kỳ về sản phẩm ẩm thựcsạch với những thương hiệu nổi tiếng được cảthế giới ưa chuộng như: nấm hương khô, cángừ, rượu Shochu lúa mạch, chanh Kabosu...Có những tỉnh như Wakayama ở vùng Kansaiđược mệnh danh là “thiên đường nông sản”.Nơi đây chẳng những là vương quốc của cácloại trái cây tươi ngon hàng đầu Nhật Bản màcòn là địa phương có sản lượng thu hoạch cá98Số 22 - Tháng 12 - 2017ngừ tươi lớn nhất nước. Để có được kết quảnày, trong 3 yếu tố cốt lõi nêu trên, riêng vềsản phẩm địa phương/chất lượng toàn cầu,người Nhật đã làm tốt việc sử dụng các nguồnlực địa phương (nguyên liệu, con người, kỹthuật truyền thống, sáng kiến). Chất lượngsản phẩm luôn được cải tiến để hướng đến sựhoàn hảo. Đồng thời, Nhật Bản kiểm soát chấtlượng toàn diện. Từ khâu nguyên liệu cho đếnkhâu tiêu dùng, các sản phẩm đều có chứngthực về chất lượng. Họ cũng luôn đa dạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Nhật Bản và một số gợi ý cho ngành du lịch Việt NamTRAOVĂNĐỔIHÓANHÂN HỌCKINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNGỞ NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NGÀNHDU LỊCH VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THÚY HẠNHTóm tắtBài viết tập trung phân tích các kinh nghiệm của Nhật Bản trong phát triển du lịch bền vững: pháttriển thương hiệu điểm đến du lịch và quảng bá đặc sản địa phương; ứng dụng hiệu quả Internetmarketing; nâng cao tính liên kết; phát huy vai trò của cộng đồng; lấy nhân tố văn hóa làm nền tảngtrong phát triển du lịch. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, người viết đưa ra một số gợi ý đối với việc pháttriển du lịch bền vững ở Việt Nam.Từ khóa: Du lịch Nhật Bản, phát triển du lịch bền vữngAbstractThe paper focuses on analyzing experiences of Japan in developing sustainable tourism suchas developing tourism destinations and promoting local specialties, effectively applying InternetMarketing, improving association; promoting the role of community; considering cultural factors asbasis for tourism development. From Japan’s experience, the writer gives some practical suggestionsfor developing sustainable tourism in Vietnam.Keywords: Japanese tourism, sustainable tourism developmentNgay từ những năm 1960, Nhật Bảnđã trở thành điểm đến du lịch nổitiếng và hấp dẫn trên thế giới.Nhiều năm gần đây, Nhật Bản liên tục đứngđầu châu Á về tăng trưởng du lịch bền vững.Đồng thời, Nhật Bản cũng là quốc gia có quanhệ hợp tác hữu nghị lâu dài với Việt Nam vớikhẩu hiệu chung: “Tăng cường sự gắn kết giữacon người với con người, quốc gia với quốcgia, vì hòa bình và ổn định trong khu vực” vàđược coi là thị trường trọng điểm nằm trongchiến lược phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn2020 - 2030. Thời gian tới, việc hợp tác ngànhdu lịch Việt - Nhật sẽ được đầu tư trong khuônkhổ song phương và đa phương như hợp tácASEAN, Tổ chức du lịch thế giới UNWTO…Số 22 - Tháng - 12 - 2017Chính vì vậy, nghiên cứu cách làm của NhậtBản về phát triển du lịch bền vững để rút ra mộtsố kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam làđiều cần thiết, nhất là trong bối cảnh quan hệngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản đang tiếntriển ngày càng tốt đẹp như hiện nay.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vữngcủa Nhật Bản1.1. Phát triển thương hiệu điểm đến dulịch và quảng bá đặc sản địa phươngNhật Bản ngày nay được chia thành 9 vùng(47 tỉnh thành) là Hokkaido, Kanto, Tohoku,Chubu, Kinki (hay Kansai), Chugoku, Shikoku,Kyushu và Okinawa. Mỗi vùng có đặc điểmđịa lý, dân cư, lịch sử khác nhau, gắn liền vớiVĂN HÓANGHIÊN CỨU97VĂN HÓANGHIÊN CỨUnhững sản phẩm (đặc sản) nổi tiếng. Nhữngsản phẩm này có giá trị như là một sự chỉ dẫnđịa lý về vùng. Chẳng hạn: nói đến rượu sake,người ta biết ngay là của tỉnh Niigata; nói đếnmón Hotaruika (mực đom đóm), người ta biếtngay là của tỉnh Toyama; cũng như thế vớicác món Jibuni (thịt vịt) của tỉnh Kanazawa vàUnagi (lươn) của tỉnh Shizuoka v.v…Bên cạnhcác món ăn truyền thống đặc sắc, mỗi tỉnh,thành phố của Nhật Bản lại có những điểmhấp dẫn riêng để thu hút khách du lịch: nếunhư Hokkaido có kiến trúc hiện đại, sôi nổivới những trò chơi mùa đông như trượt tuyết,trượt ván, điêu khắc băng… thì Tohoku hayKyoto lại có lịch sử lâu đời với các ngôi chùa cổkính, thiên nhiên và vườn tược tươi đẹp; nếunhư vùng Chugoku được thế giới biết đến bởikhu vực này có thành phố là Hiroshima từngbị Mỹ ném bom nguyên tử thì vùng Kyushu lạinổi tiếng là nơi tập trung nhiều núi lửa nhấtNhật Bản; nếu như Chubu nổi tiếng với núi Fuji,nhà máy Toyota, tàu vũ trụ Aqua, đền Atsuta,thì Okinawa lại gây ấn tượng cho du khách bởiquần thể đảo với nhiều phong cảnh đặc sắc…Với tầm nhìn chiến lược, Nhật Bản đã sớmthực hiện kế hoạch phát triển đặc sản địaphương trên khắp toàn quốc. Từ năm 1979 trởđi, chính phủ Nhật phát động phong trào “Mỗivùng một sản phẩm” với 3 tôn chỉ cốt lõi: “Hànhđộng địa phương/sản phẩm địa phương; suynghĩ toàn cầu/chất lượng toàn cầu; sáng tạotự lực cánh sinh/nâng cao chất lượng nguồnnhân lực”. Từ chiến dịch này, Nhật Bản đã cóbước phát triển thần kỳ về sản phẩm ẩm thựcsạch với những thương hiệu nổi tiếng được cảthế giới ưa chuộng như: nấm hương khô, cángừ, rượu Shochu lúa mạch, chanh Kabosu...Có những tỉnh như Wakayama ở vùng Kansaiđược mệnh danh là “thiên đường nông sản”.Nơi đây chẳng những là vương quốc của cácloại trái cây tươi ngon hàng đầu Nhật Bản màcòn là địa phương có sản lượng thu hoạch cá98Số 22 - Tháng 12 - 2017ngừ tươi lớn nhất nước. Để có được kết quảnày, trong 3 yếu tố cốt lõi nêu trên, riêng vềsản phẩm địa phương/chất lượng toàn cầu,người Nhật đã làm tốt việc sử dụng các nguồnlực địa phương (nguyên liệu, con người, kỹthuật truyền thống, sáng kiến). Chất lượngsản phẩm luôn được cải tiến để hướng đến sựhoàn hảo. Đồng thời, Nhật Bản kiểm soát chấtlượng toàn diện. Từ khâu nguyên liệu cho đếnkhâu tiêu dùng, các sản phẩm đều có chứngthực về chất lượng. Họ cũng luôn đa dạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Nhật Bản Phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững của Nhật Bản Ứng dụng Internet marketing trong du lịch Bài học cho ngành du lịch Việt Nam Kinh nghiệm phát triển du lịch Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 52 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 47 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0