![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.44 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu, phân tích những kinh nghiệm thành công trong phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra những bài học thiết thực cho việc phát triển kinh tế biển bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM SUCCESSFUL EXPERIENCES IN MARINE ECONOMIC DEVELOPMENT OF SOME COUNTRIES AND LESSONS FOR VIETNAM Nguyễn Xuân Khoát Trường Đại học Kinh tế , Đại học HuếTóm tắt Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị trí và vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có biển.Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có bờ biển dài 3.260km, trải dài trên 13 vĩ độ, có diện tích vùng biển khoảng 1.000.000 km2, có nhiều nguồn tàinguyên phong phú đa dạng, với trữ lượng thuộc loại khá, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩykinh tế biển phát triển. Tuy nhiên, về cơ bản, kinh tế biển Việt Nam phát triển còn chậm, tỷtrọng còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có. Bài viết này tìm hiểu, phântích những kinh nghiệm thành công trong phát triển kinh tế biển của một số nước trên thếgiới, từ đó rút ra những bài học thiết thực cho việc phát triển kinh tế biển bền vững ở ViệtNam.Từ khóa: kinh tế biển, phát triển bền vững, Việt NamAbstract The development history of the world shows that sea and maritime economy playparticularly important role in the development process of each country, especially countriesowing sea areas. Vietnam is a country located in Asia Pacific region with 3,260 km ofcoastline, stretching over 13 latitudes, covering an area of about 1,000,000 km2 sea water.Especially, there are many diversified resources in Vietnam, creating favorable conditions topromote development of marine economy. However, basically, Vietnam’s maritime economyhas develop slowly, which does not comply with available potentials and advantages. Thisarticle investigates and analyzes successful experiences in marine economic development ofsome countries in the world, from which practical lessons for the development of sustainablemaritime economy in Vietnam are drawn out.Key words: maritime economy, sustainable development, Vietnam Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị trí và vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có biển. 1003Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài, diện tích vùng biển rộng, có nhiều nguồn tài nguyênphong phú đa dạng, với trữ lượng khá, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.Tuy nhiên, kinh tế biển Việt Nam phát triển còn chậm, tỷ trọng còn thấp, chưa tương xứngvới tiềm năng và lợi thế sẵn có. Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích những kinh nghiệm thànhcông trong phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học đối vớiphát triển kinh tế biển Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới1.1. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Nga Cộng hòa Liên bang Nga là một trong những quốc gia biển hàng đầu thế giới. Vớichiều dài biên giới biển là 38.800 km (trong khi đó biên giới đất liền chỉ là 14.500km); vùnglãnh hải là 4,2 triệu km2, trong đó 3,9 triệu km2 có tiềm năng hydro - cacbon lớn, Nga là nướccó tiềm lực mạnh về phát triển kinh tế biển, nhất là trong việc thăm dò và khai thác đại dương.Các hoạt động quan trọng của Nga, đặc biệt là ở các vùng bờ biển, phụ thuộc vào các hoạtđộng liên tục về vận tải biển và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải hành khách và hàng hóa. Nhận thức được tầm quan trọng của biển, Nga đã có những chính sách đầu tư khổng lồvào nghiên cứu kinh tế biển, phát triển vận tải hàng hải, thăm dò tài nguyên biển và thámhiểm biển. Đồng thời, Chính phủ Nga đã ban hành Chương trình đại dương nhằm đưa ra mộtgiải pháp toàn diện đối với vấn đề thăm dò và khai thác hiệu quả đại dương phục vụ các mụcđích phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc gia. Chương trình đại dương bao gồm nhữngnội dung cơ bản sau: (1) Phát triển các ngành công nghiệp khoáng sản biển; (2) Giải quyết cácvấn đề xã hội và tạo nhiều công ăn việc làm từ việc xây dựng các khu mỏ mới; (3) Hình thànhcơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động kinh tế và các hoạt động khác nhằm phát triển mộtcách cân đối, hài hòa các lợi ích; (4) Phát triển một hệ thống kinh tế năng động; (5) Phát triểnmột cơ chế phối hợp trong việc quản lý khu vực ven biển và các chương trình quản lý môitrường; (6) Đề ra các giải pháp đối với các vấn đề cụ thể về kinh tế và đa dạng sinh học; (7)Giải quyết các vấn đề chính trị và pháp lý liên quan đến việc khai thác khoáng sản trong lòngbiển của Nga phù hợp với luật quốc tế. Mặt khác, Cộng hòa Liên bang Nga đã xác định Chiến lược biển của mình gồm 4 vấnđề chủ yếu sau: (1) Tại biển Đại Tây Dương, Nga sẽ duy trì các lực lượng, đặc biệt là hải quân trênbiển Bantic, Biển Đen, biển Azov và Địa Trung Hải nhằm bảo vệ lợi ích của Nga trong khuvực này. (2) Tại biển Bắc Băng Dương, Nga đã duy trì Hạm đội Phương Bắc nhằm đảm bảođường ra của Hải quân Nga, bảo vệ khu kinh tế, thềm lục địa giàu có và tuyến giao thôngđường biển phía Bắc trong quá trình phát triển đất nước. Theo kế hoạch, năm 2020 Nga sẽtriển khai một lực lượng vũ trang hỗn hợp nhằm bảo vệ các quyền lợi kinh tế và chính trị củanước này ở Bắc Cực. Theo “Viện nghiên cứu các vấn đề dầu và khí”, Nga sẽ khai thác đượckhoảng 30 triệu tấn dầu và 130 tỷ m3 khí đốt tự nhiên trên thềm lục địa Bắc Cực vào năm 10042030. Hiện tại Nga đã tiến hành chuẩn bị tuyên bố chủ quyền thềm lục địa 1,2 triệu km2 vàkhu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lý ở khu vực này. (3) Tại biển Ấn Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM SUCCESSFUL EXPERIENCES IN MARINE ECONOMIC DEVELOPMENT OF SOME COUNTRIES AND LESSONS FOR VIETNAM Nguyễn Xuân Khoát Trường Đại học Kinh tế , Đại học HuếTóm tắt Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị trí và vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có biển.Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có bờ biển dài 3.260km, trải dài trên 13 vĩ độ, có diện tích vùng biển khoảng 1.000.000 km2, có nhiều nguồn tàinguyên phong phú đa dạng, với trữ lượng thuộc loại khá, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩykinh tế biển phát triển. Tuy nhiên, về cơ bản, kinh tế biển Việt Nam phát triển còn chậm, tỷtrọng còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có. Bài viết này tìm hiểu, phântích những kinh nghiệm thành công trong phát triển kinh tế biển của một số nước trên thếgiới, từ đó rút ra những bài học thiết thực cho việc phát triển kinh tế biển bền vững ở ViệtNam.Từ khóa: kinh tế biển, phát triển bền vững, Việt NamAbstract The development history of the world shows that sea and maritime economy playparticularly important role in the development process of each country, especially countriesowing sea areas. Vietnam is a country located in Asia Pacific region with 3,260 km ofcoastline, stretching over 13 latitudes, covering an area of about 1,000,000 km2 sea water.Especially, there are many diversified resources in Vietnam, creating favorable conditions topromote development of marine economy. However, basically, Vietnam’s maritime economyhas develop slowly, which does not comply with available potentials and advantages. Thisarticle investigates and analyzes successful experiences in marine economic development ofsome countries in the world, from which practical lessons for the development of sustainablemaritime economy in Vietnam are drawn out.Key words: maritime economy, sustainable development, Vietnam Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và kinh tế biển có vị trí và vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có biển. 1003Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài, diện tích vùng biển rộng, có nhiều nguồn tài nguyênphong phú đa dạng, với trữ lượng khá, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.Tuy nhiên, kinh tế biển Việt Nam phát triển còn chậm, tỷ trọng còn thấp, chưa tương xứngvới tiềm năng và lợi thế sẵn có. Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích những kinh nghiệm thànhcông trong phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học đối vớiphát triển kinh tế biển Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của một số nước trên thế giới1.1. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Nga Cộng hòa Liên bang Nga là một trong những quốc gia biển hàng đầu thế giới. Vớichiều dài biên giới biển là 38.800 km (trong khi đó biên giới đất liền chỉ là 14.500km); vùnglãnh hải là 4,2 triệu km2, trong đó 3,9 triệu km2 có tiềm năng hydro - cacbon lớn, Nga là nướccó tiềm lực mạnh về phát triển kinh tế biển, nhất là trong việc thăm dò và khai thác đại dương.Các hoạt động quan trọng của Nga, đặc biệt là ở các vùng bờ biển, phụ thuộc vào các hoạtđộng liên tục về vận tải biển và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải hành khách và hàng hóa. Nhận thức được tầm quan trọng của biển, Nga đã có những chính sách đầu tư khổng lồvào nghiên cứu kinh tế biển, phát triển vận tải hàng hải, thăm dò tài nguyên biển và thámhiểm biển. Đồng thời, Chính phủ Nga đã ban hành Chương trình đại dương nhằm đưa ra mộtgiải pháp toàn diện đối với vấn đề thăm dò và khai thác hiệu quả đại dương phục vụ các mụcđích phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc gia. Chương trình đại dương bao gồm nhữngnội dung cơ bản sau: (1) Phát triển các ngành công nghiệp khoáng sản biển; (2) Giải quyết cácvấn đề xã hội và tạo nhiều công ăn việc làm từ việc xây dựng các khu mỏ mới; (3) Hình thànhcơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động kinh tế và các hoạt động khác nhằm phát triển mộtcách cân đối, hài hòa các lợi ích; (4) Phát triển một hệ thống kinh tế năng động; (5) Phát triểnmột cơ chế phối hợp trong việc quản lý khu vực ven biển và các chương trình quản lý môitrường; (6) Đề ra các giải pháp đối với các vấn đề cụ thể về kinh tế và đa dạng sinh học; (7)Giải quyết các vấn đề chính trị và pháp lý liên quan đến việc khai thác khoáng sản trong lòngbiển của Nga phù hợp với luật quốc tế. Mặt khác, Cộng hòa Liên bang Nga đã xác định Chiến lược biển của mình gồm 4 vấnđề chủ yếu sau: (1) Tại biển Đại Tây Dương, Nga sẽ duy trì các lực lượng, đặc biệt là hải quân trênbiển Bantic, Biển Đen, biển Azov và Địa Trung Hải nhằm bảo vệ lợi ích của Nga trong khuvực này. (2) Tại biển Bắc Băng Dương, Nga đã duy trì Hạm đội Phương Bắc nhằm đảm bảođường ra của Hải quân Nga, bảo vệ khu kinh tế, thềm lục địa giàu có và tuyến giao thôngđường biển phía Bắc trong quá trình phát triển đất nước. Theo kế hoạch, năm 2020 Nga sẽtriển khai một lực lượng vũ trang hỗn hợp nhằm bảo vệ các quyền lợi kinh tế và chính trị củanước này ở Bắc Cực. Theo “Viện nghiên cứu các vấn đề dầu và khí”, Nga sẽ khai thác đượckhoảng 30 triệu tấn dầu và 130 tỷ m3 khí đốt tự nhiên trên thềm lục địa Bắc Cực vào năm 10042030. Hiện tại Nga đã tiến hành chuẩn bị tuyên bố chủ quyền thềm lục địa 1,2 triệu km2 vàkhu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lý ở khu vực này. (3) Tại biển Ấn Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Kinh tế biển Phát triển kinh tế bền vững Chiến lược kinh tế biển Chính sách phát triển kinh tế biểnTài liệu liên quan:
-
8 trang 351 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 181 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
3 trang 179 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 176 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 167 0 0