Danh mục

Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày quá trình thay đổi tư duy về kinh tế xanh của Trung Quốc; chính sách về phát triển kinh tế xanh và kết quả đạt được; một số bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế xanh của Trung Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ------------------------------------------- KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM MỤC LỤC 1. Quá trình thay đổi tư duy về kinh tế xanh của Trung Quốc............................................3 1.1 Giai đoạn 1 (1970-1980): Kiểm soát ô nhiễm cuối đường ống: cái nôi của nền kinh tế xanh............................................................................................................................ 5 1.2 Giai đoạn 2 (những năm 1990): Phát triển bền vững: giai đoạn khởi đầu cho nền kinh tế xanh....................................................................................................................5 1.3 Giai đoạn 3 (2000–2006): Mối quan hệ hài hòa giữa con người và thiên nhiên: giai đoạn thăm dò kinh tế xanh..............................................................................................6 1.4 Giai đoạn 4 (2003–2012): Triển vọng khoa học về phát triển: giai đoạn kinh tế xanh phát triển nhanh.....................................................................................................6 1.5 Giai đoạn 5 (từ 2007 đến nay): Văn minh sinh thái & gói kích thích: giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế xanh...........................................................................................7 2. Chính sách về phát triển kinh tế xanh và kết quả đạt được.............................................7 2.1 Chính sách về phát triển kinh tế xanh.......................................................................7 2.1.1 Kế hoạch 5 năm lần thứ 12................................................................................7 2.1.2 Chính sách quy hoạch không gian quốc gia của Trung Quốc năm 2010............8 2.1.3 Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi........................................................................8 2.1.4 Tài chính xanh...................................................................................................9 2.1.5 Sản xuất xanh....................................................................................................9 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 1 2.1.6 Thành phố xanh.................................................................................................9 2.1.7 Giảm phát thải cácbon và Tăng cường Năng lượng tái tạo..............................10 2.1.8 Rừng bền vững................................................................................................10 2.2 Những kết quả đạt được..........................................................................................11 2.2.1 Đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo..................................................................11 2.2.2 Đối với lĩnh vực giao thông xanh.....................................................................14 2.2.3 Đối với tiêu dùng xanh....................................................................................16 2.2.4 Đưa chỉ tiêu “GDP xanh” vào các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.................................17 3. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế xanh của Trung Quốc......................18 Những thập kỷ vừa qua đã chứng kiến sự tăng trưởng kinh t ế v ượt b ậc c ủa Trung Quốc, từ một nước nghèo tới nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ. T ừ năm 1978, Trung Quốc đã đạt được tăng trưởng kinh tế hành năm ở mức khoảng TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 2 10% (Ngân hàng Thế giới, 2013). Mặc dù đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh, như một thần kỳ kinh tế, Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với mức tăng phát thải khí nhà kính, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thiếu bền vững và s ự suy giảm môi trường, dẫn tới những bất bình đăng trong xã hội. Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu và chứng cơ cho thấy nền kinh t ế Trung Qu ốc sẽ khó có thể tiếp tục duy trì mức tăng trưởng cao như đã đạt được đồng thời còn xuất hiện những vấn đề chính trị và xã hội khác. Trong khi đó, trên thế giới rất nhiều các quốc gi phát triển đang quan tâm và chuyển hướng tới một mô hình kinh tế mới, đó chính là kinh tế xanh; đặc biệt đối với các nước đang phát triển, kinh tế xanh đang trở thành một lựa chọn tối ưu. Những nguyên nhân trên đã khiến Trung Quốc cân nhắc và xem xét mô hình kinh tế xanh như là một động lực mới cho tăng trưởng và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Về mặt thuật ngữ thì Chính phủ Trung Quốc không dùng tên gọi “kinh tế xanh” mà sử dụng các thuật ngữ như “nền văn minh sinh thái”, “phát triển xanh” (Xiaoxue, 2015). 1. Quá trình thay đổi tư duy về kinh tế xanh của Trung Quốc Tư duy kinh tế xanh của Trung Quốc gắn liền với quá trình tăng trưởng kinh tế và suy giảm môi trường. Kể từ khi Trung Quốc cải cách kinh tế trong thập kỷ 1970 khiến nền kinh tế Trung Quốc bùng nổ đồng thời cũng gặp phải những thách thức về mất cân bằng trong bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế. Chúng ta có thể thấy sự thay đổi tư duy về kinh tế xanh ở Trung Quốc trong bảng dưới đây: Cuộc cách mạng về tư duy kinh tế xanh của Trung Quốc TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 3 Bảo vệ Phát Hài hòa Chiến Văn môi triển giữa con lược phát minh trường bền vững người và tự triển khoa sinh thái ...

Tài liệu được xem nhiều: