Kinh nghiệm quốc tế trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và định hướng vận dụng cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kinh nghiệm quốc tế trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và định hướng vận dụng cho Việt Nam trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, Thụy Điển, Israel và Tanzania.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và định hướng vận dụng cho Việt Nam TNU Journal of Science and Technology 228(08): 336 - 345INTERNATIONAL EXPERIENCES IN ASSESSING THE SUITABILITYOF TEACHING PROFESSION AND LESSONS FOR VIETNAM *Nguyen Danh NamThai Nguyen University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 08/4/2023 The paper presents the experiences of some countries in the world on assessing the suitability of teaching profession. The paper uses the Revised: 30/5/2023 secondary literature research method and the expert method. The general Published: 30/5/2023 issues in the paper are analyzed through the process of examining the different tools of assessing the suitability of teaching profession in someKEYWORDS countries such as Germany, Sweden, Israel and Tanzania. As a result, the paper gives some lessons for Vietnam in training, recruiting and fosteringTeaching profession teachers. Research results also show that there are many forms used inSuitability of profession assessing the suitability of teaching profession and can be assessed at aAssessment number of different stages from training, recruiting and fostering new teachers. In particular, through the results of the assessment of jobTeaching suitability, novice teachers are more proactive in the process ofTeacher professional development to meet the requirements of the fundamental and comprehensive education renovation. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP NGHỀ DẠY HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM Nguyễn Danh Nam Đại học Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 08/4/2023 Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương Ngày hoàn thiện: 30/5/2023 pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những Ngày đăng: 30/5/2023 vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, TỪ KHÓA Thụy Điển, Israel và Tanzania. Từ đó, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng và bồi Nghề dạy học dưỡng đội ngũ giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều hình Sự phù hợp nghề thức được sử dụng trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và có thể đánh giá ở một số giai đoạn khác nhau từ đào tạo, tuyển dụng và bồi Đánh giá dưỡng giáo viên mới vào nghề. Đặc biệt, thông qua kết quả đánh giá sự Dạy học phù hợp nghề, giáo viên chủ động hơn trong quá trình phát triển Giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7699* Email: danhnam.nguyen@tnu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 336 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(08): 336 - 3451. Đặt vấn đề Sự phù hợp nghề dạy học là một khái niệm đề cập đến các yếu tố chất lượng mà người dựtuyển phù hợp nhất để trở thành giáo viên. Khái niệm này mô tả sự hòa hợp, sự tương xứng giữamột bên là khả năng, sở thích, cá tính, giá trị nghề nghiệp, thể lực, sức khỏe của người chọn nghềvới một bên là yêu cầu, đòi hỏi của nghề nghiệp cụ thể [1], [2]. Ví dụ như tuyển sinh đầu vào cácchương trình đào tạo giáo viên tại Phần Lan, nơi mà các trường sư phạm phải lựa chọn ứng viênphù hợp nhất với nghề dạy học trong rất nhiều hồ sơ dự tuyển nộp vào nhà trường. Do vậy, ngườita đưa ra một số yêu cầu tối thiểu để xác định những ứng viên không phù hợp [3]. Ở Thụy Điển,mục tiêu của các đợt đánh giá cũng nhằm xác định những ứng viên không phù hợp với nghề dạyhọc. Chương trình đánh giá được thực hiện ở giai đoạn thử việc hoặc tập sự nhằm tập trung vàođánh giá quá trình đối với giáo viên và mang tính chất hỗ trợ cho giáo viên phát triển nghềnghiệp. Người hướng dẫn sẽ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và định hướng vận dụng cho Việt Nam TNU Journal of Science and Technology 228(08): 336 - 345INTERNATIONAL EXPERIENCES IN ASSESSING THE SUITABILITYOF TEACHING PROFESSION AND LESSONS FOR VIETNAM *Nguyen Danh NamThai Nguyen University ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 08/4/2023 The paper presents the experiences of some countries in the world on assessing the suitability of teaching profession. The paper uses the Revised: 30/5/2023 secondary literature research method and the expert method. The general Published: 30/5/2023 issues in the paper are analyzed through the process of examining the different tools of assessing the suitability of teaching profession in someKEYWORDS countries such as Germany, Sweden, Israel and Tanzania. As a result, the paper gives some lessons for Vietnam in training, recruiting and fosteringTeaching profession teachers. Research results also show that there are many forms used inSuitability of profession assessing the suitability of teaching profession and can be assessed at aAssessment number of different stages from training, recruiting and fostering new teachers. In particular, through the results of the assessment of jobTeaching suitability, novice teachers are more proactive in the process ofTeacher professional development to meet the requirements of the fundamental and comprehensive education renovation. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP NGHỀ DẠY HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM Nguyễn Danh Nam Đại học Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 08/4/2023 Bài viết trình bày kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của giáo viên. Bài viết sử dụng phương Ngày hoàn thiện: 30/5/2023 pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và phương pháp chuyên gia. Những Ngày đăng: 30/5/2023 vấn đề tổng quan trong bài viết được phân tích qua quá trình tìm hiểu thang đo đánh giá sự phù hợp nghề dạy học của một số nước như Đức, TỪ KHÓA Thụy Điển, Israel và Tanzania. Từ đó, bài viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng và bồi Nghề dạy học dưỡng đội ngũ giáo viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều hình Sự phù hợp nghề thức được sử dụng trong đánh giá sự phù hợp nghề dạy học và có thể đánh giá ở một số giai đoạn khác nhau từ đào tạo, tuyển dụng và bồi Đánh giá dưỡng giáo viên mới vào nghề. Đặc biệt, thông qua kết quả đánh giá sự Dạy học phù hợp nghề, giáo viên chủ động hơn trong quá trình phát triển Giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7699* Email: danhnam.nguyen@tnu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 336 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(08): 336 - 3451. Đặt vấn đề Sự phù hợp nghề dạy học là một khái niệm đề cập đến các yếu tố chất lượng mà người dựtuyển phù hợp nhất để trở thành giáo viên. Khái niệm này mô tả sự hòa hợp, sự tương xứng giữamột bên là khả năng, sở thích, cá tính, giá trị nghề nghiệp, thể lực, sức khỏe của người chọn nghềvới một bên là yêu cầu, đòi hỏi của nghề nghiệp cụ thể [1], [2]. Ví dụ như tuyển sinh đầu vào cácchương trình đào tạo giáo viên tại Phần Lan, nơi mà các trường sư phạm phải lựa chọn ứng viênphù hợp nhất với nghề dạy học trong rất nhiều hồ sơ dự tuyển nộp vào nhà trường. Do vậy, ngườita đưa ra một số yêu cầu tối thiểu để xác định những ứng viên không phù hợp [3]. Ở Thụy Điển,mục tiêu của các đợt đánh giá cũng nhằm xác định những ứng viên không phù hợp với nghề dạyhọc. Chương trình đánh giá được thực hiện ở giai đoạn thử việc hoặc tập sự nhằm tập trung vàođánh giá quá trình đối với giáo viên và mang tính chất hỗ trợ cho giáo viên phát triển nghềnghiệp. Người hướng dẫn sẽ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề dạy học Thang đo sự phù hợp nghề dạy học Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Năng lực nghiệp vụ sư phạm Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
6 trang 166 0 0