Kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong quy hoạch bảo vệ môi trường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tổng quan một số kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong xây dựng quy hoạch BVMT, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong quy hoạch bảo vệ môi trường TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hoàng Hồng Hạnh (1) Trần Quý Trung Nguyễn Thu Hà Thuật ngữ Quy hoạch môi trường (QHMT) xuất hiện đã khá lâu trên thế giới, tuy nhiên chỉ thực sự được áp dụng phổ biến rộng rãi vào những năm 1990 khi mà các quốc gia phát triển bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển. Ở Việt Nam, trong những năm qua, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chính sách mở cửa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT-XH). Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và đang có chiều hướng gia tăng. Các tranh chấp, xung đột môi trường, các vụ vi phạm gây thiệt hại môi trường lớn vẫn xảy ra ở nhiều nơi trên phạm vi cả nước... Một trong những nguyên nhân chính bắt nguồn từ thiếu sự lồng ghép các yêu cầu BVMT trong các quy hoạch phát triển, đặc biệt là thiếu một quy hoạch thống nhất trong công tác BVMT. Bài viết giới thiệu tổng quan một số kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong xây dựng quy hoạch BVMT, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. 1. Khái niệm phân vùng môi trường và và có thể cả yếu tố KT-XH tại mỗi vùng phụ thuộc QHMT vào mục đích ưu tiên của từng vùng. Trên thế giới, QHMT đã được nghiên cứu Ngoài ra, các khái niệm khá tương đồng với và thực hiện thành công ở nhiều quốc gia. Thực phân vùng môi trường có thể kể đến phân vùng chất, QHMT là sự kế thừa, phát triển trên các sinh thái; phân vùng chức năng sinh thái và phân nguyên lý cơ bản của kiến trúc cảnh quan, sinh vùng nhạy cảm môi trường… Phân vùng sinh thái thái học, khoa học sức khỏe, khoa học môi trường là việc phân tích đặc điểm tự nhiên, môi trường, và nhiều ngành khác. Trong đó, một trong những sinh thái đặc thù của từng vùng để phân thành các bước không thể thiếu được của QHMT là phân vùng sinh thái. Trên cơ sở đó có thể đưa ra các biện vùng môi trường. pháp quản lý phù hợp, giữ gìn được hệ sinh thái và Theo Santos et al. (2013), phân vùng môi môi trường. So với phân vùng sinh thái, phân vùng trường được hiểu là một công cụ quy hoạch chức năng sinh thái đề cao mục tiêu phát triển hơn, không gian, bất chấp nhiều quan điểm khác nhau đó là tối ưu hóa hoạt động của con người và việc sử về vai trò của phân vùng môi trường tùy thuộc dụng tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn chịu vào hoàn cảnh cụ thể mà nó được thảo luận và tải môi trường. Trong khi đó, phân vùng nhạy cảm ứng dụng. Vì vậy, phân vùng môi trường cần kết môi trường là phân vùng dựa trên tính dễ bị tổn hợp các khía cạnh môi trường vào quy hoạch thương, xuống cấp hoặc không thể hồi phục được không gian sao cho các hoạt động của con người của môi trường sinh thái tự nhiên. Chất lượng môi phát triển trong tương lai trong một không gian trường ngày càng suy giảm, áp lực lên môi trường nhất định là vững chắc, không chỉ dưới các góc tự nhiên cao, bản chất dễ bị tổn thương của hệ sinh độ KT - XH mà cả môi trường. Qua nghiên cứu thái, giá trị sinh thái cao và độc đáo… đều là những kinh nghiệm thực tiễn về phân vùng môi trường yếu tố cấu thành tính nhạy cảm. Như vậy, phân trên thế giới cho thấy, cơ sở để phân loại vùng vùng chức năng sinh thái, phân vùng nhạy cảm môi trường là tổng hợp của các yếu tố tự nhiên môi trường… có thể coi là những trường hợp đặc Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường 1 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 3 biệt của phân vùng môi trường, trong đó thể hiện rõ cao, trung bình, thấp và phi nhạy cảm. Cách tiếp cận các mục tiêu bảo vệ, bảo tồn, phát triển hài hòa với như trong ví dụ ở Langkawi đã được ứng dụng rộng môi trường. rãi ở một số quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ... Ở Việt Nam, Quy hoạch BVMT đã được thể chế Ở Trung Quốc, phân vùng chức năng sinh thái đã hóa trong Luật BVMT năm 2014 và được định nghĩa được nêu ra trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 12, đánh như sau: “Quy hoạch BVMT là việc phân vùng môi dấu sự thay đổi trong phương pháp tiếp cận quy trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hoạch khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong quy hoạch bảo vệ môi trường TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hoàng Hồng Hạnh (1) Trần Quý Trung Nguyễn Thu Hà Thuật ngữ Quy hoạch môi trường (QHMT) xuất hiện đã khá lâu trên thế giới, tuy nhiên chỉ thực sự được áp dụng phổ biến rộng rãi vào những năm 1990 khi mà các quốc gia phát triển bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển. Ở Việt Nam, trong những năm qua, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chính sách mở cửa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT-XH). Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và đang có chiều hướng gia tăng. Các tranh chấp, xung đột môi trường, các vụ vi phạm gây thiệt hại môi trường lớn vẫn xảy ra ở nhiều nơi trên phạm vi cả nước... Một trong những nguyên nhân chính bắt nguồn từ thiếu sự lồng ghép các yêu cầu BVMT trong các quy hoạch phát triển, đặc biệt là thiếu một quy hoạch thống nhất trong công tác BVMT. Bài viết giới thiệu tổng quan một số kinh nghiệm quốc tế về phân vùng môi trường trong xây dựng quy hoạch BVMT, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. 1. Khái niệm phân vùng môi trường và và có thể cả yếu tố KT-XH tại mỗi vùng phụ thuộc QHMT vào mục đích ưu tiên của từng vùng. Trên thế giới, QHMT đã được nghiên cứu Ngoài ra, các khái niệm khá tương đồng với và thực hiện thành công ở nhiều quốc gia. Thực phân vùng môi trường có thể kể đến phân vùng chất, QHMT là sự kế thừa, phát triển trên các sinh thái; phân vùng chức năng sinh thái và phân nguyên lý cơ bản của kiến trúc cảnh quan, sinh vùng nhạy cảm môi trường… Phân vùng sinh thái thái học, khoa học sức khỏe, khoa học môi trường là việc phân tích đặc điểm tự nhiên, môi trường, và nhiều ngành khác. Trong đó, một trong những sinh thái đặc thù của từng vùng để phân thành các bước không thể thiếu được của QHMT là phân vùng sinh thái. Trên cơ sở đó có thể đưa ra các biện vùng môi trường. pháp quản lý phù hợp, giữ gìn được hệ sinh thái và Theo Santos et al. (2013), phân vùng môi môi trường. So với phân vùng sinh thái, phân vùng trường được hiểu là một công cụ quy hoạch chức năng sinh thái đề cao mục tiêu phát triển hơn, không gian, bất chấp nhiều quan điểm khác nhau đó là tối ưu hóa hoạt động của con người và việc sử về vai trò của phân vùng môi trường tùy thuộc dụng tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn chịu vào hoàn cảnh cụ thể mà nó được thảo luận và tải môi trường. Trong khi đó, phân vùng nhạy cảm ứng dụng. Vì vậy, phân vùng môi trường cần kết môi trường là phân vùng dựa trên tính dễ bị tổn hợp các khía cạnh môi trường vào quy hoạch thương, xuống cấp hoặc không thể hồi phục được không gian sao cho các hoạt động của con người của môi trường sinh thái tự nhiên. Chất lượng môi phát triển trong tương lai trong một không gian trường ngày càng suy giảm, áp lực lên môi trường nhất định là vững chắc, không chỉ dưới các góc tự nhiên cao, bản chất dễ bị tổn thương của hệ sinh độ KT - XH mà cả môi trường. Qua nghiên cứu thái, giá trị sinh thái cao và độc đáo… đều là những kinh nghiệm thực tiễn về phân vùng môi trường yếu tố cấu thành tính nhạy cảm. Như vậy, phân trên thế giới cho thấy, cơ sở để phân loại vùng vùng chức năng sinh thái, phân vùng nhạy cảm môi trường là tổng hợp của các yếu tố tự nhiên môi trường… có thể coi là những trường hợp đặc Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường 1 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 3 biệt của phân vùng môi trường, trong đó thể hiện rõ cao, trung bình, thấp và phi nhạy cảm. Cách tiếp cận các mục tiêu bảo vệ, bảo tồn, phát triển hài hòa với như trong ví dụ ở Langkawi đã được ứng dụng rộng môi trường. rãi ở một số quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ... Ở Việt Nam, Quy hoạch BVMT đã được thể chế Ở Trung Quốc, phân vùng chức năng sinh thái đã hóa trong Luật BVMT năm 2014 và được định nghĩa được nêu ra trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 12, đánh như sau: “Quy hoạch BVMT là việc phân vùng môi dấu sự thay đổi trong phương pháp tiếp cận quy trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hoạch khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Quy hoạch môi trường Phân vùng môi trường Xung đột môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 72 0 0 -
10 trang 54 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch môi trường: Phần 2 - NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội
160 trang 47 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 41 0 0 -
61 trang 40 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 38 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
5 trang 38 0 0