![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng tâm lí học tích cực trong trường phổ thông ở Trung Quốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 941.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên những kinh nghiệm ứng dụng tâm lí học tích cực ở Trung Quốc, Việt Nam có thể xây dựng các tiêu chí, xác định cách thức tiếp cận và thiết kế các chương trình sao cho phù hợp với môi trường văn hóa trường học theo mỗi địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng tâm lí học tích cực trong trường phổ thông ở Trung Quốc Ngô Thanh ThủyKinh nghiệm quốc tế về ứng dụng tâm lí học tích cựctrong trường phổ thông ở Trung QuốcNgô Thanh ThủyEmail: thuyngothanh@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Các nhà tâm lí học Trung Quốc quan tâm tới các vấn đề thuộc về tríViện Khoa học Giáo dục Việt Nam tuệ, xúc cảm cũng như những cẳng thẳng sau tổn thương, niềm tin và mức101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, độ tương tác, chấp nhận xã hội của học sinh trong nhà trường. Ứng dụng tâmViệt Nam lí học tích cực trong xây dựng văn hóa học đường nhằm cải thiện hạnh phúc của học sinh, phát triển toàn diện con người, sự phát triển tích cực của giáo viên. Các mô hình ứng dụng tâm lí học tích cực có thể kể tới các chương trình hướng tới việc tăng cường thực hành xã hội, các hoạt động thể chất, cải thiện sự đồng cảm của giáo viên và phát triển thanh niên tích cực. Dựa trên những kinh nghiệm ứng dụng tâm lí học tích cực ở Trung Quốc, Việt Nam có thể xây dựng các tiêu chí, xác định cách thức tiếp cận và thiết kế các chương trình sao cho phù hợp với môi trường văn hóa trường học theo mỗi địa phương. Mặc dù hiện nay, các trường phổ thông ở Việt Nam đã bước đầu hình thành các phòng tham vấn học đường, tuy nhiên vẫn còn cần sự tham gia của các nhà quản lí giáo dục, giáo viên, cán bộ tham vấn tâm lí học đường để xây dựng một nhà trường tích cực, hạnh phúc. TỪ KHÓA: Tâm lí học tích cực, trường phổ thông, Trung Quốc. Nhận bài 01/11/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 27/11/2022 Duyệt đăng 30/12/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220324 1. Đặt vấn đề tế (IHEC) được thành lập tại Bắc Kinh với sứ mệnh là Trung Quốc là một trong những quốc gia đông dân thúc đẩy giáo dục hạnh phúc cho toàn dân nói chungnhất thế giới với nền văn hóa truyền thống lâu đời trong và học sinh nói riêng. Tổ chức này khẳng định rằng,đó các giá trị xã hội được bắt nguồn từ Đạo giáo và Nho hạnh phúc sẽ được phát triển trong năm khía cạnh:giáo. Trong khoảng ba thập kỉ gần đây, Trung Quốc còn 1) Phẩm chất đạo đức (moral virtues); 2) Năng lựcchịu ảnh hưởng từ các dòng văn hóa khác bắt nguồn từ chính hiện đại (modern key competencies); 3) Giá trịPhật giáo và Thiên chúa giáo. Do vậy, sự khác biệt về cốt lõi của chủ nghĩa xã hội Trung Quốc (core valuestâm lí học tích cực ở Trung Quốc có mặt trong nhiềulĩnh vực khác nhau, từ khoa học cơ bản cho tới ứng of Chinese Socialism); 4) Hạnh phúc của người bìnhdụng. Trung Quốc được xem là quốc gia dẫn đầu về thường (appiness of normal people); 5) Tiềm năng phátcác xuất bản phẩm về tâm lí học tích cực trong trường triển của thiên tài và tài năng (potential developmentphổ thông. Bên cạnh đó, các nghiên cứu hầu hết được of genius and talents) [1]. Những chủ đề này hướng tớicá nhân thực hiện hoặc theo các nhóm nghiên cứu độc sự chấp nhận của xã hội (social acceptance), hiệu quảlập, chưa có nghiên cứu nào ở quy mô quốc gia hoặc bản thân (self - efficacy) và mức độ phù hợp với nghềtheo các tổ chức khác nhau. Văn hóa Việt Nam cũng nghiệp. Điều này thể hiện xu hướng quan tâm của cácchịu nhiều tác động cả về văn hóa cũng như giáo dục từ nhà tâm lí học tích cực tới hạnh phúc của học sinh, việcTrung Quốc. Do vậy, nghiên cứu việc ứng dụng tâm lí cân bằng các cảm xúc và hình thành niềm tin cá nhânhọc tích cực trong nhà trường phổ thông ở Trung Quốc trong quá trình tham gia vào các hoạt động xã hội. Cócó thể rút ra được một số kinh nghiệm hữu ích để ứng thể thấy, Trung Quốc đã xây dựng những mục tiêu giáodụng ở nước ta. Bài viết là sản phẩm thuộc nhiệm vụnghiên cứu thường xuyên của Trung tâm Tâm lí học dục tích cực hết sức cụ thể và có chiến lược thực hành- Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng tâm lí học tích cực trong trường phổ thông ở Trung Quốc Ngô Thanh ThủyKinh nghiệm quốc tế về ứng dụng tâm lí học tích cựctrong trường phổ thông ở Trung QuốcNgô Thanh ThủyEmail: thuyngothanh@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Các nhà tâm lí học Trung Quốc quan tâm tới các vấn đề thuộc về tríViện Khoa học Giáo dục Việt Nam tuệ, xúc cảm cũng như những cẳng thẳng sau tổn thương, niềm tin và mức101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, độ tương tác, chấp nhận xã hội của học sinh trong nhà trường. Ứng dụng tâmViệt Nam lí học tích cực trong xây dựng văn hóa học đường nhằm cải thiện hạnh phúc của học sinh, phát triển toàn diện con người, sự phát triển tích cực của giáo viên. Các mô hình ứng dụng tâm lí học tích cực có thể kể tới các chương trình hướng tới việc tăng cường thực hành xã hội, các hoạt động thể chất, cải thiện sự đồng cảm của giáo viên và phát triển thanh niên tích cực. Dựa trên những kinh nghiệm ứng dụng tâm lí học tích cực ở Trung Quốc, Việt Nam có thể xây dựng các tiêu chí, xác định cách thức tiếp cận và thiết kế các chương trình sao cho phù hợp với môi trường văn hóa trường học theo mỗi địa phương. Mặc dù hiện nay, các trường phổ thông ở Việt Nam đã bước đầu hình thành các phòng tham vấn học đường, tuy nhiên vẫn còn cần sự tham gia của các nhà quản lí giáo dục, giáo viên, cán bộ tham vấn tâm lí học đường để xây dựng một nhà trường tích cực, hạnh phúc. TỪ KHÓA: Tâm lí học tích cực, trường phổ thông, Trung Quốc. Nhận bài 01/11/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 27/11/2022 Duyệt đăng 30/12/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12220324 1. Đặt vấn đề tế (IHEC) được thành lập tại Bắc Kinh với sứ mệnh là Trung Quốc là một trong những quốc gia đông dân thúc đẩy giáo dục hạnh phúc cho toàn dân nói chungnhất thế giới với nền văn hóa truyền thống lâu đời trong và học sinh nói riêng. Tổ chức này khẳng định rằng,đó các giá trị xã hội được bắt nguồn từ Đạo giáo và Nho hạnh phúc sẽ được phát triển trong năm khía cạnh:giáo. Trong khoảng ba thập kỉ gần đây, Trung Quốc còn 1) Phẩm chất đạo đức (moral virtues); 2) Năng lựcchịu ảnh hưởng từ các dòng văn hóa khác bắt nguồn từ chính hiện đại (modern key competencies); 3) Giá trịPhật giáo và Thiên chúa giáo. Do vậy, sự khác biệt về cốt lõi của chủ nghĩa xã hội Trung Quốc (core valuestâm lí học tích cực ở Trung Quốc có mặt trong nhiềulĩnh vực khác nhau, từ khoa học cơ bản cho tới ứng of Chinese Socialism); 4) Hạnh phúc của người bìnhdụng. Trung Quốc được xem là quốc gia dẫn đầu về thường (appiness of normal people); 5) Tiềm năng phátcác xuất bản phẩm về tâm lí học tích cực trong trường triển của thiên tài và tài năng (potential developmentphổ thông. Bên cạnh đó, các nghiên cứu hầu hết được of genius and talents) [1]. Những chủ đề này hướng tớicá nhân thực hiện hoặc theo các nhóm nghiên cứu độc sự chấp nhận của xã hội (social acceptance), hiệu quảlập, chưa có nghiên cứu nào ở quy mô quốc gia hoặc bản thân (self - efficacy) và mức độ phù hợp với nghềtheo các tổ chức khác nhau. Văn hóa Việt Nam cũng nghiệp. Điều này thể hiện xu hướng quan tâm của cácchịu nhiều tác động cả về văn hóa cũng như giáo dục từ nhà tâm lí học tích cực tới hạnh phúc của học sinh, việcTrung Quốc. Do vậy, nghiên cứu việc ứng dụng tâm lí cân bằng các cảm xúc và hình thành niềm tin cá nhânhọc tích cực trong nhà trường phổ thông ở Trung Quốc trong quá trình tham gia vào các hoạt động xã hội. Cócó thể rút ra được một số kinh nghiệm hữu ích để ứng thể thấy, Trung Quốc đã xây dựng những mục tiêu giáodụng ở nước ta. Bài viết là sản phẩm thuộc nhiệm vụnghiên cứu thường xuyên của Trung tâm Tâm lí học dục tích cực hết sức cụ thể và có chiến lược thực hành- Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Tâm lí học Tâm lí học tích cực Giáo dục tích cực Phát triển toàn diện con người Mô hình giáo dục ứng dụng tâm lí họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
66 trang 264 1 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0