Kinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non của một số quốc gia, chúng tôi thấy rằng càng đưa ra các thông tin (chỉ số, chỉ báo, minh chứng) tường minh bao nhiêu thì càng dễ dàng cho việc đánh giá bấy nhiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt Nam Phạm Thị HuyềnKinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiệnChương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt NamPhạm Thị HuyềnEmail: huyenpt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non là một khâuViện Khoa học Giáo dục Việt Nam quan trọng trong quá trình hướng dẫn, chỉ đạo và thực thi Chương trình GiáoSố 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, dục mầm non, cần phải được triển khai để kịp thời điều chỉnh việc thực hiệnHà Nội, Việt Nam chương trình. Tại một số quốc gia trên thế giới như: Mĩ, Nhật, New Zealand, Australia, Nga…, việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non dựa trên các tiêu chí hoặc các gợi ý có tính định hướng. Ở Việt Nam, có rất ít tác giả và tài liệu nghiên cứu sâu về vấn đề này, do vậy cũng gặp khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non. Chúng tôi muốn đề cập đến kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia nêu trên về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. TỪ KHÓA: Chương trình giáo dục, Chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non. Nhận bài 08/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/10/2023 Duyệt đăng 25/11/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12320321 1. Đặt vấn đề của cơ quan quản lí giáo dục, với điều kiện nhà trường; Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non 3/ Định kì rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trìnhlà khâu quan trọng trong quá trình hướng dẫn, chỉ đạo Giáo dục mầm non và điều chỉnh kịp thời, phù hợp.và thực thi chương trình. Đây là bước được triển khai Công văn số 2387/BGDĐT-GDMN ngày 09 tháng 6trong toàn bộ quá trình vận hành, từ việc xây dựng năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại mục 1.5.chương trình, thực hiện chương trình và đánh giá thực “Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trìnhhiện chương trình. Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non” ghi rõ: “Nâng cao hiệu lực, hiệuGiáo dục mầm non là một trong những nhiệm vụ giúp quả công tác kiểm tra, giám sát nhằm đánh giá, hướngcông tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình dẫn, hỗ trợ, thúc đẩy nâng cao chất lượng thực hiệnGiáo dục mầm non đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở kết quả Chương trình Giáo dục mầm non tại các cơ sở giáo dụcđánh giá để đưa ra những điều chỉnh phù hợp. mầm non” [2]. Có thể thấy, việc đánh giá thực hiện Ở nhiều quốc gia trên thế giới, Chương trình Giáo Chương trình Giáo dục mầm non rất quan trọng và cầndục mầm non quốc gia chỉ là chương trình khung, sau thiết, cần phải được rà soát, đánh giá việc thực hiện đểđó các bang (địa phương) sẽ xây dựng Chương trình kịp thời điều chỉnh. Tuy nhiên, để đánh giá việc thựcGiáo dục mầm non riêng (còn gọi là chương trình hiện Chương trình Giáo dục mầm non, cần có các tiêubang/chương trình địa phương), sâu hơn nữa là các nhà chí với các nội dung cụ thể, chi tiết. Trong phạm vi bàitrường mầm non phát triển chương trình bang cho phù viết này, chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm về bộ công cụhợp với điều kiện thực tại của họ (còn gọi là chương đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm nontrình nhà trường). Chương trình Giáo dục mầm non nhà của một số quốc gia đại diện cho một số khu vực. Từtrường mang tính đa dạng, thực hiện chương trình nhà đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.trường mang tính linh hoạt, do đó đánh giá thực hiệnChương trình Giáo dục mầm non cũng phong phú. 2. Nội dung nghiên cứu Tại Việt Nam, Thông tư số 19/2018/TT-BGDDT 2.1. Kinh nghiệm của Mĩngày 22 tháng 8 năm 2018 về ban hành Quy định kiểm Tại Mĩ, tài liệu “Program Evaluation Tookit” đượcđịnh chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc xuất bản nhằm cung cấp bộ công cụ đánh giá chươnggia đối với trường mầm non [1], tại Điều 11, Tiêu chuẩn trình giáo dục [3]. Bộ công cụ này được phát triển nhằm5, Tiêu chí 5.1 ghi rõ: Thực hiện Chương trình Giáo đáp ứng nhu cầu của Bộ Giáo dục Col ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt Nam Phạm Thị HuyềnKinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiệnChương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt NamPhạm Thị HuyềnEmail: huyenpt@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non là một khâuViện Khoa học Giáo dục Việt Nam quan trọng trong quá trình hướng dẫn, chỉ đạo và thực thi Chương trình GiáoSố 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, dục mầm non, cần phải được triển khai để kịp thời điều chỉnh việc thực hiệnHà Nội, Việt Nam chương trình. Tại một số quốc gia trên thế giới như: Mĩ, Nhật, New Zealand, Australia, Nga…, việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non dựa trên các tiêu chí hoặc các gợi ý có tính định hướng. Ở Việt Nam, có rất ít tác giả và tài liệu nghiên cứu sâu về vấn đề này, do vậy cũng gặp khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non. Chúng tôi muốn đề cập đến kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia nêu trên về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. TỪ KHÓA: Chương trình giáo dục, Chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non. Nhận bài 08/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/10/2023 Duyệt đăng 25/11/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12320321 1. Đặt vấn đề của cơ quan quản lí giáo dục, với điều kiện nhà trường; Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non 3/ Định kì rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trìnhlà khâu quan trọng trong quá trình hướng dẫn, chỉ đạo Giáo dục mầm non và điều chỉnh kịp thời, phù hợp.và thực thi chương trình. Đây là bước được triển khai Công văn số 2387/BGDĐT-GDMN ngày 09 tháng 6trong toàn bộ quá trình vận hành, từ việc xây dựng năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại mục 1.5.chương trình, thực hiện chương trình và đánh giá thực “Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trìnhhiện chương trình. Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non” ghi rõ: “Nâng cao hiệu lực, hiệuGiáo dục mầm non là một trong những nhiệm vụ giúp quả công tác kiểm tra, giám sát nhằm đánh giá, hướngcông tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình dẫn, hỗ trợ, thúc đẩy nâng cao chất lượng thực hiệnGiáo dục mầm non đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở kết quả Chương trình Giáo dục mầm non tại các cơ sở giáo dụcđánh giá để đưa ra những điều chỉnh phù hợp. mầm non” [2]. Có thể thấy, việc đánh giá thực hiện Ở nhiều quốc gia trên thế giới, Chương trình Giáo Chương trình Giáo dục mầm non rất quan trọng và cầndục mầm non quốc gia chỉ là chương trình khung, sau thiết, cần phải được rà soát, đánh giá việc thực hiện đểđó các bang (địa phương) sẽ xây dựng Chương trình kịp thời điều chỉnh. Tuy nhiên, để đánh giá việc thựcGiáo dục mầm non riêng (còn gọi là chương trình hiện Chương trình Giáo dục mầm non, cần có các tiêubang/chương trình địa phương), sâu hơn nữa là các nhà chí với các nội dung cụ thể, chi tiết. Trong phạm vi bàitrường mầm non phát triển chương trình bang cho phù viết này, chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm về bộ công cụhợp với điều kiện thực tại của họ (còn gọi là chương đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm nontrình nhà trường). Chương trình Giáo dục mầm non nhà của một số quốc gia đại diện cho một số khu vực. Từtrường mang tính đa dạng, thực hiện chương trình nhà đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.trường mang tính linh hoạt, do đó đánh giá thực hiệnChương trình Giáo dục mầm non cũng phong phú. 2. Nội dung nghiên cứu Tại Việt Nam, Thông tư số 19/2018/TT-BGDDT 2.1. Kinh nghiệm của Mĩngày 22 tháng 8 năm 2018 về ban hành Quy định kiểm Tại Mĩ, tài liệu “Program Evaluation Tookit” đượcđịnh chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc xuất bản nhằm cung cấp bộ công cụ đánh giá chươnggia đối với trường mầm non [1], tại Điều 11, Tiêu chuẩn trình giáo dục [3]. Bộ công cụ này được phát triển nhằm5, Tiêu chí 5.1 ghi rõ: Thực hiện Chương trình Giáo đáp ứng nhu cầu của Bộ Giáo dục Col ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non Quản lí môi trường lớp học Quản lí trường mẫu giáo Tiêu chuẩn Chất lượng Quốc giaTài liệu liên quan:
-
47 trang 950 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 252 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0