Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di động
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di động
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tài liệu tham khảo Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di độnginh nghiệm của dân trong nghề sửa chữa ĐTDĐ1. Tìm hiểu máy hư qua chủ máyKhi nhận sửa một máy hỏng, việc trước tiên bạn hãy khéo léo hỏi chủ máy để nhanhchóng xác định tình trạng của máy thông qua các câu hỏi như: Máy hư lúc nào? Nó códấu hiệu gì khác thường? Có cho ai bung máy chưa? Máy có bị vô nước kg? Máy có bịrớt lần nào chưa? Máy có hao pin kg? trước đó sóng có mạnh kg? Tiếng nghe có lớnkg?... càng biết nhiều thông tin từ người dùng máy, bạn sẽ càng nhanh chóng xác địnhhư hỏng2. Quan sát trực tiếp trên máyTrước hết, bạn nên tìm Pan bằng mắt (dùng kính Lup) để xem kỹ các bộ phận củamáy. Khi cầm trên tay 1 máy hỏng, bạn hãy quan sát và phát hiện các dấu hiệu bấtthường của máy. Các vị trí cần chú ý là các chỗ ghép vỏ máy, các tiếp điểm kết nốivới Pin, với thẻ SIM có bị ghỉ sét hay kg? Màn hình có bị vết đen hay kg? Có vết nứctrên vỏ máy hay kg? Máy có bị vào nước hay kg? Xem các IC có bị thay thế chưa? Cómất linh kiện gì kg? Bảng mạch in nhiều lớp có bị cong kg? Các phím đồng có bị ố,sét kg? Có vết nứt trên board mạch in hay kg?3. Dùng phép đo điện trởBạn hãy đo Ohm trên máy tốt để lấy mẫu chuẩn tại các điểm khả nghi, ghi lại kếtquả đo để sau đó đối chiếu với kết quả đo trên máy hư. Nếu số đo nhỏ hơn kết quảchuẩn, có lẽ mạch đã bị chạm, rỉ, dính. Nếu số đo lớn hơn kết quả chuẩn, có lẽ đã cóchổ đứt, hở trên mạch.4. Dùng phép đo điện áp Đo điện áp cũng là 1 phương pháp phát rất quan trọng đểkhảo sát tính bình thường hay bất thường của mạch điện.Trước hết, bạn hãy kiểm tra mức điện áp của mạch nguồn nuôi. Nếu mất áp, nguyêndo có thể do chạm tải, do mất lệnh mở nguồn, đứt nguồn, hay do IC đóng mở đườngnguồn.Đo áp trên chân IC, nếu thấy mất áp, trước hết phải kiểm tra các linh kiện xungquanh. Nếu thấy các linh kiện này đều bình thường, IC này có thể hỏng. Khi máy đangcó tín hiệu, phải dùng Volt kế AC đủ nhạy để kiểm tra biên độ tín hiệu.Chú ý: Mức phân cực DC của các tần thường ít ảnh hưởng đến nhau. Sự khác thườngmức DC cho biết vùng có linh kiện hỏng.Mức AC luôn có tính định hướng, nó có điểm xuất phát, lần lượt qua các linh kiện, cácđiểm trên mạch rồi sau cùng sẽ đến tải. Mất tín hiệu thường do các linh kiện AC nhưtụ liên lạc bị hở mạch, cuộn cảm bị chạm hay bị đứt5. Dùng phép đo dòng điệnDòng điện là một đại lượng rất quan trọng, nó phản ánh trạng thái làm việc của mạchđiện một cách chính xác. Khi cấp điện cho máy với bộ nguồn DC ngoài (thay cho Pin),trên hộp nguồn thường có điện kế đo dòng. Bạn hãy làm quen với các động thái củadòng điện trên máy đo dòng để biết các trạng thái khởi động của máy có bình thườnghay kg.Nếu máy bình thường, khi nhấn nút mở máy, ban đầu dòng tăng vài chục mA, rồi độtnhiên tăng lên rất lớn (khoảng 200mA), lúc này máy đang cho phát sóng về các trạmđể xin kết nối với mạng. Khi kết nối xong, máy sẽ trở về trạng thái chờ, vào modeWatchDog, khi đó dòng nuôi máy trở về vài chục mA và thỉnh thoảng nhích lên để quétphím.Một máy ăn dòng quá lớn, trên 500mA, dấu hiệu này cho biết máy đã có linh kiện bịchạm như các tụ lọc bị chạm hoặc rỉ nặng. Các IC công suất bị chạm sẽ ăn dòng rấtlớn. Bạn có thể cho cách ly các mạch điện để xác định vùng có chạm. Khi tháo 1đường mạch ra mà dòng trở về mức thấp, như vậy đã xác định được vùng có chạm.Một máy ăn dòng quá nhỏ hay không ăn dòng, dấu hiệu này cho biết trong máy có chổbị hở mạch.Trong các sơ đồ mạch điện của nhà sản xuất, người ta thường có ghi dòng tiêu thụchảy trong các nhánh để bạn có thể kiểm tra sự hoạt động của mạch điện này6. Dùng phép đo đối chứngKhi bạn có trong tay 1 máy tốt và 1 máy hỏng của cùng 1 model, lúc đó bạn có thểdùng phép đo đối chứng để nhanh chóng tìm ra chỗ hư.Bạn có thể dùng phương pháp đo Ohm, đo Volt DC, Volt AC, đo dòng, đo dạng sóng…để đối chứng kết qủa của 2 máy.Nếu kg có 2 máy giống nhau, bạn đối chứng theo dữ liệu đã có trên sơ đồ mạch củamáy. Đây là 1 phương pháp phát hiện hỏng hóc rất hiệu quả.7. Dùng phép thay thửMột trong các cách sửa rất hay được dùng đó là cho “dọn nhà”, tức thay thế ngay cáclinh kiện nghi hư. 1 IC dùng trong máy này có thể được dùng cho nhiều máy khác, dovậy, khi nghi hư, bạn hãy tìm nó trong các máy khác và lấy ra cho thay thử. Tuy nhiên,trước khi thay thử, bạn nên đo Ohm để đối chứng.với IC tốt bạn đang có. Nếu khôngthấy sự khác nhau, điều này cho thấy chưa chắc IC bạn vừa tháo ra bị hư.8. Dùng phép dò độ nóngVới các máy có linh kiện bị chạm, ăn dòng lớn. Bạn có thể dùng cách dò độ nóng đểnhanh chóng xác định vùng bị hư hay tìm được linh kiện hư. Bạn hãy cho cấp điện vàomạch, chờ 1 lúc, sau đó tắt nguồn và dùng tay dò chỗ nóng. Nếu nóng trên IC nguồn,kiểm tra tải. Nếu nóng trên IC công suất, có thể IC đã bị chạm.Chú ý: Nếu cấp nguồn lâu sẽ hại cho các IC khác. Vì vậy, nên giảm áp nguồn để dòngvào máy khoảng 200mA. Ở mức dòng này, bạn có thể yên tâm cấp nguồn thời gian đủlâu để phát hiện chổ nóng mà không làm hư thêm các chổ khác. ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Tài liệu tham khảo Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di độnginh nghiệm của dân trong nghề sửa chữa ĐTDĐ1. Tìm hiểu máy hư qua chủ máyKhi nhận sửa một máy hỏng, việc trước tiên bạn hãy khéo léo hỏi chủ máy để nhanhchóng xác định tình trạng của máy thông qua các câu hỏi như: Máy hư lúc nào? Nó códấu hiệu gì khác thường? Có cho ai bung máy chưa? Máy có bị vô nước kg? Máy có bịrớt lần nào chưa? Máy có hao pin kg? trước đó sóng có mạnh kg? Tiếng nghe có lớnkg?... càng biết nhiều thông tin từ người dùng máy, bạn sẽ càng nhanh chóng xác địnhhư hỏng2. Quan sát trực tiếp trên máyTrước hết, bạn nên tìm Pan bằng mắt (dùng kính Lup) để xem kỹ các bộ phận củamáy. Khi cầm trên tay 1 máy hỏng, bạn hãy quan sát và phát hiện các dấu hiệu bấtthường của máy. Các vị trí cần chú ý là các chỗ ghép vỏ máy, các tiếp điểm kết nốivới Pin, với thẻ SIM có bị ghỉ sét hay kg? Màn hình có bị vết đen hay kg? Có vết nứctrên vỏ máy hay kg? Máy có bị vào nước hay kg? Xem các IC có bị thay thế chưa? Cómất linh kiện gì kg? Bảng mạch in nhiều lớp có bị cong kg? Các phím đồng có bị ố,sét kg? Có vết nứt trên board mạch in hay kg?3. Dùng phép đo điện trởBạn hãy đo Ohm trên máy tốt để lấy mẫu chuẩn tại các điểm khả nghi, ghi lại kếtquả đo để sau đó đối chiếu với kết quả đo trên máy hư. Nếu số đo nhỏ hơn kết quảchuẩn, có lẽ mạch đã bị chạm, rỉ, dính. Nếu số đo lớn hơn kết quả chuẩn, có lẽ đã cóchổ đứt, hở trên mạch.4. Dùng phép đo điện áp Đo điện áp cũng là 1 phương pháp phát rất quan trọng đểkhảo sát tính bình thường hay bất thường của mạch điện.Trước hết, bạn hãy kiểm tra mức điện áp của mạch nguồn nuôi. Nếu mất áp, nguyêndo có thể do chạm tải, do mất lệnh mở nguồn, đứt nguồn, hay do IC đóng mở đườngnguồn.Đo áp trên chân IC, nếu thấy mất áp, trước hết phải kiểm tra các linh kiện xungquanh. Nếu thấy các linh kiện này đều bình thường, IC này có thể hỏng. Khi máy đangcó tín hiệu, phải dùng Volt kế AC đủ nhạy để kiểm tra biên độ tín hiệu.Chú ý: Mức phân cực DC của các tần thường ít ảnh hưởng đến nhau. Sự khác thườngmức DC cho biết vùng có linh kiện hỏng.Mức AC luôn có tính định hướng, nó có điểm xuất phát, lần lượt qua các linh kiện, cácđiểm trên mạch rồi sau cùng sẽ đến tải. Mất tín hiệu thường do các linh kiện AC nhưtụ liên lạc bị hở mạch, cuộn cảm bị chạm hay bị đứt5. Dùng phép đo dòng điệnDòng điện là một đại lượng rất quan trọng, nó phản ánh trạng thái làm việc của mạchđiện một cách chính xác. Khi cấp điện cho máy với bộ nguồn DC ngoài (thay cho Pin),trên hộp nguồn thường có điện kế đo dòng. Bạn hãy làm quen với các động thái củadòng điện trên máy đo dòng để biết các trạng thái khởi động của máy có bình thườnghay kg.Nếu máy bình thường, khi nhấn nút mở máy, ban đầu dòng tăng vài chục mA, rồi độtnhiên tăng lên rất lớn (khoảng 200mA), lúc này máy đang cho phát sóng về các trạmđể xin kết nối với mạng. Khi kết nối xong, máy sẽ trở về trạng thái chờ, vào modeWatchDog, khi đó dòng nuôi máy trở về vài chục mA và thỉnh thoảng nhích lên để quétphím.Một máy ăn dòng quá lớn, trên 500mA, dấu hiệu này cho biết máy đã có linh kiện bịchạm như các tụ lọc bị chạm hoặc rỉ nặng. Các IC công suất bị chạm sẽ ăn dòng rấtlớn. Bạn có thể cho cách ly các mạch điện để xác định vùng có chạm. Khi tháo 1đường mạch ra mà dòng trở về mức thấp, như vậy đã xác định được vùng có chạm.Một máy ăn dòng quá nhỏ hay không ăn dòng, dấu hiệu này cho biết trong máy có chổbị hở mạch.Trong các sơ đồ mạch điện của nhà sản xuất, người ta thường có ghi dòng tiêu thụchảy trong các nhánh để bạn có thể kiểm tra sự hoạt động của mạch điện này6. Dùng phép đo đối chứngKhi bạn có trong tay 1 máy tốt và 1 máy hỏng của cùng 1 model, lúc đó bạn có thểdùng phép đo đối chứng để nhanh chóng tìm ra chỗ hư.Bạn có thể dùng phương pháp đo Ohm, đo Volt DC, Volt AC, đo dòng, đo dạng sóng…để đối chứng kết qủa của 2 máy.Nếu kg có 2 máy giống nhau, bạn đối chứng theo dữ liệu đã có trên sơ đồ mạch củamáy. Đây là 1 phương pháp phát hiện hỏng hóc rất hiệu quả.7. Dùng phép thay thửMột trong các cách sửa rất hay được dùng đó là cho “dọn nhà”, tức thay thế ngay cáclinh kiện nghi hư. 1 IC dùng trong máy này có thể được dùng cho nhiều máy khác, dovậy, khi nghi hư, bạn hãy tìm nó trong các máy khác và lấy ra cho thay thử. Tuy nhiên,trước khi thay thử, bạn nên đo Ohm để đối chứng.với IC tốt bạn đang có. Nếu khôngthấy sự khác nhau, điều này cho thấy chưa chắc IC bạn vừa tháo ra bị hư.8. Dùng phép dò độ nóngVới các máy có linh kiện bị chạm, ăn dòng lớn. Bạn có thể dùng cách dò độ nóng đểnhanh chóng xác định vùng bị hư hay tìm được linh kiện hư. Bạn hãy cho cấp điện vàomạch, chờ 1 lúc, sau đó tắt nguồn và dùng tay dò chỗ nóng. Nếu nóng trên IC nguồn,kiểm tra tải. Nếu nóng trên IC công suất, có thể IC đã bị chạm.Chú ý: Nếu cấp nguồn lâu sẽ hại cho các IC khác. Vì vậy, nên giảm áp nguồn để dòngvào máy khoảng 200mA. Ở mức dòng này, bạn có thể yên tâm cấp nguồn thời gian đủlâu để phát hiện chổ nóng mà không làm hư thêm các chổ khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ Thuật Công Nghệ Kĩ thuật Viễn thông Kinh nghiệm sửa chữa điện thoại di động điện tử chế tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 140 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 113 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 112 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 109 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 84 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 78 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 77 0 0 -
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 76 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 60 0 0