Danh mục

Kinh nghiệm thi môn Ngữ văn và tiếng Anh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với thí sinh những lưu ý quan trọng về cách làm bài thi môn Ngữ văn và tiếng Anh để đạt kết quả cao nhất.Môn văn: phải biết tổng hợp vấn đềTheo dõi các đề thi tuyển sinh ĐH môn văn nhiều năm gần đây, chúng ta thấy nội dung đề thi thường nằm trong chương trình ngữ văn lớp 11, 12 gồm chương trình cơ bản và nâng cao. Trong đó thí sinh cần chú ý một số nội dung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thi môn Ngữ văn và tiếng Anh Kinh nghiệm thi môn Ngữ văn và tiếng AnhCác giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với thí sinh những lưu ýquan trọng về cách làm bài thi môn Ngữ văn và tiếng Anh để đạt kết quả caonhất.Môn văn: phải biết tổng hợp vấn đềTheo dõi các đề thi tuyển sinh ĐH môn văn nhiều năm gần đây, chúng tathấy nội dung đề thi thường nằm trong chương trình ngữ văn lớp 11, 12 gồmchương trình cơ bản và nâng cao. Trong đó thí sinh cần chú ý một số nộidung.Câu 1 là phần kiểm tra kiến thức, thường xoay quanh năm tác giả: NguyễnÁi Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu. Câuhỏi thường yêu cầu làm rõ ý nghĩa nhan đề của tác phẩm, tình huống truyện,phong cách sáng tác, nêu giá trị nhân đạo của tác phẩm, so sánh các giaiđoạn văn học... Đây là câu lý thuyết nên thí sinh cần làm chính xác, rõ ràngnhững kiến thức trong sách giáo khoa. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ có vậymà thí sinh cần trình bày cả cách hiểu, cảm nhận của mình về vấn đề đó.Câu 2: luôn là câu nghị luận xã hội. Đề thường xoay quanh các chủ đề tưtưởng - đạo lý và những hiện tượng trong đời sống. Lưu ý, trong khi làm bài,tuy phần giải thích rất quan trọng, nhưng nếu cảm thấy từ ngữ đó có thể nêuđược khái niệm mà không thể nào giải thích được thì chỉ nên nêu nội dungchung, để tránh trường hợp giải thích sai. Bởi vì khi đã giải thích sai, mọiviệc lập luận hoặc mô tả sau đó đều đi sai hướng. Hãy nhớ thêm rằng tuy đềtài mênh mông, nhưng tất cả đều có một mục đích là giúp chúng ta sống tốthơn và có ích hơn.Câu 3: đây là phần nghị luận văn học (câu 3a, 3b) và là nội dung có số điểmnhiều nhất, nhưng rất nhiều học sinh thường chỉ tập trung vào chương trình12 và bỏ hẳn chương trình 11, hoặc chỉ học văn xuôi và hoàn toàn bỏ phầnthơ. Thí sinh không nên học tủ như thế mà nên học tất cả những tác phẩmchính có trong chương trình thi.Các kiểu đề thường gặp như sau: phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm,cảm nhận về hình tượng văn học, bình giảng một đoạn thơ, bài thơ; so sánhcác hình tượng văn học trong cùng một tác phẩm hoặc hai tác phẩm khácnhau, phân tích tác phẩm hoặc một hình tượng để làm rõ một vấn đề nàođó...Ngoài ra, những tác phẩm về cảm hứng thế sự sau năm 1975 cần luyện tậpkỹ, vì phần lớn thí sinh rất lúng lúng khi tiếp cận đề tài này. Với những đềliên quan đến hai tác phẩm của hai tác giả, thí sinh không chỉ cần có kỹ năngphân tích thơ mà phải có khả năng tổng hợp khái quát được vấn đề. Nhữngbài làm được điểm cao ở câu này là những bài có vốn kiến thức văn học, cókỹ năng làm bài tốt và có tư duy khái quát, tổng hợp vấn đề. Ngoài ra thísinh cũng cần có những cảm xúc về nét đẹp trong văn học. - GV NGUYỄNĐỨC HÙNG (Trường THPT Vĩnh Viễn, TP.HCM)* Bố trí thời gian hợp lý: Theo kinh nghiệm của nhiều thầy cô cho biết, cácthí sinh thậm chí là học sinh giỏi đều hay mắc phải lỗi về bố trí thời giankhông hợp lý nên khi hết giờ vẫn chưa làm xong hoặc cuống cuồng viết vộivài dòng kết luận cụt ngủn. Và những bài làm như thế sẽ bị đánh giá thấpdẫn đến kết quả không khả quan.Để tránh được lỗi đó, các thí sinh cần đọc kỹ đề thi một lượt, xác định điểmvà thời gian làm cho từng câu. Đối với phần hỏi về tác giả, tác phẩm (2điểm) các bạn nên làm trong khoảng 30 phút. Bởi vì đây là phần kiểm trakiến thức cơ bản nên thí sinh cần học thuộc và nắm chắc những ý chính màcâu hỏi yêu cầu, tránh lan man, dài dòng.Đối với câu nghị luận các bạn cũng chỉ dành từ 30 – 45 phút để triển khai ývà viết, còn lại dành thời gian để làm câu tự luận vì đây là phần chiếm sốlượng điểm khá lớn. (Cần lưu ý phải lập dàn ý sơ giản hoặc chi tiết trước khiviết bài để tránh thiếu ý, trình tự các ý lộn xộn và lạc đề.Tiếp đến cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi về các phương diện nhưkiểu bài: xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kỹ năng nghị luận nào: trìnhbày, giải thích, chứng minh, bình giảng, phân tích, so sánh hay kiểu bài tổnghợp đòi hỏi kết hợp nhiều kĩ năng nghị luận).* Đối tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì?Phạm vi kiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó, cần huy động vàsử dụng những kiến thức và dẫn chứng nào cho phù hợp và có sức thuyếtphục cao nhất).Đồng thời, xác định nội dung và hình thức trình bày bài viết.Điều này sẽ giúp bài văn không bị lạc đề, xa đề. Các bạn cũng cần vận dụngnhuần nhuyễn các kiểu bài sau:- Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tích tácphẩm hoặc một đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật, phân tíchdiễn biến tâm trạng nhân vật, phân tích các vấn đề văn học, phân tích chi tiếtnghệ thuật và nhan đề tác phẩm.- Còn bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từ ngữ chìakhoá, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức văn bản, chứ không chelấp hay thay thế văn bản nghệ thuật. Khi bình giảng, cần chú ý tới những chỗtrống, chỗ lạ hoá, khác thường trong văn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hìnhtượng, các chi tiết giàu ý nghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặc biệt.Từ chỗ độc đáo đặc thù đó, tìm đến mạch lạc bên trong của bài thơ, bài văn,khám phá mối liên hệ không gian, thời gian, cách cảm nhận riêng của tác giảcũng như cấu tứ, bố cục của tác phẩm.- Khi bình giảng thơ, để hệ thống ý của bài văn được chặt chẽ, điều quantrọng nhất là phải hiện ra cấu trúc của đoạn thơ, bài thơ. Đối với các bài thơ,đoạn thơ có sử dụng hình thức lặp cấu trúc, liệt kê, điệp từ như Tâm tư trongtù, Việt Bắc, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm thì khi bình giảng, để tránhbài viết lặp lại một cách nhàm chán, tuyệt đối không được bình từng dòng,mà phải nhóm các chi tiết, hình ảnh thành một hệ thống, rồi mới giảng vàbình về hệ thống ấy.Chẳng hạn, 9 dòng đầu của đoạn thơ Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), có sựlặp đi, lặp lại của điệp khúc“Đất Nước đã có…”, “Đất Nước có trong…”,“Đất Nước bắt đầu…”, “Đất Nước lớn lên…”, “Đất Nước có từ…” cho thấynhà thơ trầm tư suy ngẫm về thời điểm ra đời của Đất Nư ...

Tài liệu được xem nhiều: