Kinh nghiệm thi tuyển vào các ngân hàng
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 88.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đọc kỹ câu hỏi là yếu tố quyết định: hỏi gì trả lời nấy thật xúc tích. Người chấm có bảng điểm rất cụ thể, bạn có viết bổ sung thêm cũng không được thêm điểm mà còn lãng phí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thi tuyển vào các ngân hàng1. Đọc kỹ câu hỏi là yếu tố quyết định: hỏi gì trả lời nấy thật xúc tích. Người chấm có bảng điểm rất cụ thể, bạn có viết bổ sung thêm cũng không được thêm điểm mà còn lãng phí thời gian. - Khi hỏi so sánh: nêu cả phần giốn và phần khác - Khi hỏi điểm khác biệt: chỉ nêu các điểm khác nhau - Câu trắc nghiệm: chỉ chọn a/b/c... không nên mất thời gian đánh lại cả câu hỏi và câu trả lời - Khi chỉ hỏi đúng sai: chỉ cần chọn Đ/S không nên giải thích - Khi câu hỏi có nhiều phần: trả lời từng phần riêng biệt, không nên lồng các câu trả lời vào cùng 1 đoạn văn ==> khó khăn cho người chấm lựa các ý (mất thiện cảm là bạn xui đó) 2. Tận dụng những yếu tố được điểm thưởng: - Khi gặp bài so sánh nên kẻ bảng, viết các tiêu chí so sánh rõ ràng, không trùng lặp (đánh giá cao tư duy làm việc) - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ2. Để chuẩn bị có buổi phỏng vấn bạn nên cố gắng giữ một phong thái tốt, sắc mặt tốt, ăn mặc chỉnh tề (nhưng không nên quá cầu kỳ và màu mè). Không nên để ấn tượng ban đầu quá chói mắt. Khi vào phòng phỏng vấn, nên đi thẳng người, tự tin, bước vào hơi cúi chào giám khảo, chủ động ngồi và giới thiệu về bản thân một cách trôi chảy (chú ý: không nên nói ngọng ^^). Về cơ bản, phỏng vấn sẽ không nhắc lại nghiệp vụ quá nhiều (trừ trường hợp thi viết của bạn sai 1 câu cơ bản, họ sẽ hỏi lại) mà chỉ chú trọng đến xem xét các khả năng thực tế của bạn như: ngoại hình, giọng nói, tác phong, khả năng phản ứng, khả năng giao tiếp …. Tự tin luôn là một lợi thế. Sau phỏng vấn, dù được hay không nên ra về bằng một nụ cười và một lời cảm ơn các vị giám khảo đã bớt chút thời gian lắng nghe về bạn.3. Nếu khách hàng cho tiền em thì em có nhận không- trả lời : KHÔNG. VÌ của biếu là của lo, của cho là của nợ.4. Các chỉ tiêu về tài chính :5. Ăn mặc gọn gàng chỉnh tề phù hợp với phong cánh làm việc của công ty, với ngành. - Xin các bạn đừng run và bớt lo lắng lại. Cứ nghĩ là mình sẽ đậu và không thua kém ai. PV họ chỉ chú ý đến cách giao tiếp, tác phong của chúng ta xem ta có tự tin khi giao tiếp hay không, và rất ít các câu hỏi về chuyên ngành vì đã có vòng thi viết rồi. - Cái nào bạn biết thì nói, không biết thì đừng nói bậy. Nếu không biết thì có thể nói lách wa 1 tí, hay nói mình còn thiếu sót sẽ trả lời các anh chị sau nếu có cơ hội.... - Hỏi gì thì trả lời đó, ngắn gọn và đủ ý là càng tốt. Vì chúng ta đang xin việc chứ không phải thi MC. Người ta sẽ hỏi những câu hỏi hướng theo câu trả lời của bạn - Đừng tán dương mình nhiều wá, chỉ nêu những cái nổi bật, vì trong hồ sơ người ta đã nắm các thông tin về bạn rồi. - Lễ phép là điều không thể thiếu, chú ý từng cử chỉ một, ra vào khép cửa nhẹ nhàng - Mỉm cười nhẹ khi trả lời các câu hỏi, để không khí pv được tốt hơn và tự tin hơn - Hãy suy nghĩ kĩ trước khi trả lời, tránh tình trạng do run nên nói lắp bắp, và không rõ ràng - Nhìn thẳng vào mặt người đang phỏng vấn, không nên nhìn ngó vào chỗ khác. 6. . Hãy tự giới thiệu về Anh/Chị!I am Mao. I’m from Nghe An. I’m 23. I am single.Nowadays, I live in 21 Che lan vienstreet, da nang city. 7. Anh/chị có thể mang đến cho chúng tôi điều gì mà các ứng viên khác không có?Nếu câu hỏi này được đặt ra khi vừa bắt đầu cuộc phỏng vấn, bạn có thể phản hồibằng cách trình bày về các kỹ năng và kinh nghiệm sẽ làm lợi cho công ty. Ngoài ra,bạn cũng nên tìm hiểu trước một số thông tin về vị trí công việc. Tránh các câu trả lờidựa trên các giả định chủ quan của bạn.Tuy nhiên, nếu nhà tuyển dụng đưa ra câu hỏi này sau khi đã mô tả về vị trí phỏngvấn, họ đang muốn tìm hiểu những thành công trong quá khứ của bạn. Đây chính là cơhội tốt để thể hiện khả năng giải quyết vấn đề đấy! 8. Điểm mạnh của Anh/Chị?Bạn nên liệt kê từ 3 đến 4 điểm mạnh liên quan đến các nhu cầu của nhà tuyển dụng,dựa trên quá trình tìm hiểu và thông tin có được về công ty. 9. Anh/Chị đã từng gặt hái thành công chưa?Hãy xác định các thành công đã đạt được của bạn và trả lời. Hãy cố gắng chọn lựanhững thành công liên quan đến các nhu cầu và giá trị của công việc. 10. Điểm yếu của anh chị ?Một câu trả lời quá mạnh mẽ có thể gây phản tác dụng và trở thành yếu điểm. Bạn cóthể nói như sau: Tôi luôn mong muốn hoàn thành tất cả các công việc, vì thế thỉnhthoảng trở nên quá hăng hái và đòi hỏi khắt khe đối với công ty. Tuy nhiên, tôi đang cốgắng để khắc phục yếu điểm này. hay đề cập đến một khoá huấn luyện bổ sungnghề nghiệp nào đó. Đừng bao giờ tỏ ra là người hoàn hảo, tuy nhiên cũng đừng nênđề cập một cách quá cụ thể. 11. Mức lương mong muốn của Anh/Chị?Hãy có gắng trì hoãn câu trả lời cho đến khi bạn biết được các thông tin cụ thể vềcông việc và mức lương mà công ty trả cho các vị trí tương tư. Nếu tình thế quá bắtbuộc, bạn có thể trả lời như sau: Ông đã biết được mức lương của tôi ở cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm thi tuyển vào các ngân hàng1. Đọc kỹ câu hỏi là yếu tố quyết định: hỏi gì trả lời nấy thật xúc tích. Người chấm có bảng điểm rất cụ thể, bạn có viết bổ sung thêm cũng không được thêm điểm mà còn lãng phí thời gian. - Khi hỏi so sánh: nêu cả phần giốn và phần khác - Khi hỏi điểm khác biệt: chỉ nêu các điểm khác nhau - Câu trắc nghiệm: chỉ chọn a/b/c... không nên mất thời gian đánh lại cả câu hỏi và câu trả lời - Khi chỉ hỏi đúng sai: chỉ cần chọn Đ/S không nên giải thích - Khi câu hỏi có nhiều phần: trả lời từng phần riêng biệt, không nên lồng các câu trả lời vào cùng 1 đoạn văn ==> khó khăn cho người chấm lựa các ý (mất thiện cảm là bạn xui đó) 2. Tận dụng những yếu tố được điểm thưởng: - Khi gặp bài so sánh nên kẻ bảng, viết các tiêu chí so sánh rõ ràng, không trùng lặp (đánh giá cao tư duy làm việc) - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ2. Để chuẩn bị có buổi phỏng vấn bạn nên cố gắng giữ một phong thái tốt, sắc mặt tốt, ăn mặc chỉnh tề (nhưng không nên quá cầu kỳ và màu mè). Không nên để ấn tượng ban đầu quá chói mắt. Khi vào phòng phỏng vấn, nên đi thẳng người, tự tin, bước vào hơi cúi chào giám khảo, chủ động ngồi và giới thiệu về bản thân một cách trôi chảy (chú ý: không nên nói ngọng ^^). Về cơ bản, phỏng vấn sẽ không nhắc lại nghiệp vụ quá nhiều (trừ trường hợp thi viết của bạn sai 1 câu cơ bản, họ sẽ hỏi lại) mà chỉ chú trọng đến xem xét các khả năng thực tế của bạn như: ngoại hình, giọng nói, tác phong, khả năng phản ứng, khả năng giao tiếp …. Tự tin luôn là một lợi thế. Sau phỏng vấn, dù được hay không nên ra về bằng một nụ cười và một lời cảm ơn các vị giám khảo đã bớt chút thời gian lắng nghe về bạn.3. Nếu khách hàng cho tiền em thì em có nhận không- trả lời : KHÔNG. VÌ của biếu là của lo, của cho là của nợ.4. Các chỉ tiêu về tài chính :5. Ăn mặc gọn gàng chỉnh tề phù hợp với phong cánh làm việc của công ty, với ngành. - Xin các bạn đừng run và bớt lo lắng lại. Cứ nghĩ là mình sẽ đậu và không thua kém ai. PV họ chỉ chú ý đến cách giao tiếp, tác phong của chúng ta xem ta có tự tin khi giao tiếp hay không, và rất ít các câu hỏi về chuyên ngành vì đã có vòng thi viết rồi. - Cái nào bạn biết thì nói, không biết thì đừng nói bậy. Nếu không biết thì có thể nói lách wa 1 tí, hay nói mình còn thiếu sót sẽ trả lời các anh chị sau nếu có cơ hội.... - Hỏi gì thì trả lời đó, ngắn gọn và đủ ý là càng tốt. Vì chúng ta đang xin việc chứ không phải thi MC. Người ta sẽ hỏi những câu hỏi hướng theo câu trả lời của bạn - Đừng tán dương mình nhiều wá, chỉ nêu những cái nổi bật, vì trong hồ sơ người ta đã nắm các thông tin về bạn rồi. - Lễ phép là điều không thể thiếu, chú ý từng cử chỉ một, ra vào khép cửa nhẹ nhàng - Mỉm cười nhẹ khi trả lời các câu hỏi, để không khí pv được tốt hơn và tự tin hơn - Hãy suy nghĩ kĩ trước khi trả lời, tránh tình trạng do run nên nói lắp bắp, và không rõ ràng - Nhìn thẳng vào mặt người đang phỏng vấn, không nên nhìn ngó vào chỗ khác. 6. . Hãy tự giới thiệu về Anh/Chị!I am Mao. I’m from Nghe An. I’m 23. I am single.Nowadays, I live in 21 Che lan vienstreet, da nang city. 7. Anh/chị có thể mang đến cho chúng tôi điều gì mà các ứng viên khác không có?Nếu câu hỏi này được đặt ra khi vừa bắt đầu cuộc phỏng vấn, bạn có thể phản hồibằng cách trình bày về các kỹ năng và kinh nghiệm sẽ làm lợi cho công ty. Ngoài ra,bạn cũng nên tìm hiểu trước một số thông tin về vị trí công việc. Tránh các câu trả lờidựa trên các giả định chủ quan của bạn.Tuy nhiên, nếu nhà tuyển dụng đưa ra câu hỏi này sau khi đã mô tả về vị trí phỏngvấn, họ đang muốn tìm hiểu những thành công trong quá khứ của bạn. Đây chính là cơhội tốt để thể hiện khả năng giải quyết vấn đề đấy! 8. Điểm mạnh của Anh/Chị?Bạn nên liệt kê từ 3 đến 4 điểm mạnh liên quan đến các nhu cầu của nhà tuyển dụng,dựa trên quá trình tìm hiểu và thông tin có được về công ty. 9. Anh/Chị đã từng gặt hái thành công chưa?Hãy xác định các thành công đã đạt được của bạn và trả lời. Hãy cố gắng chọn lựanhững thành công liên quan đến các nhu cầu và giá trị của công việc. 10. Điểm yếu của anh chị ?Một câu trả lời quá mạnh mẽ có thể gây phản tác dụng và trở thành yếu điểm. Bạn cóthể nói như sau: Tôi luôn mong muốn hoàn thành tất cả các công việc, vì thế thỉnhthoảng trở nên quá hăng hái và đòi hỏi khắt khe đối với công ty. Tuy nhiên, tôi đang cốgắng để khắc phục yếu điểm này. hay đề cập đến một khoá huấn luyện bổ sungnghề nghiệp nào đó. Đừng bao giờ tỏ ra là người hoàn hảo, tuy nhiên cũng đừng nênđề cập một cách quá cụ thể. 11. Mức lương mong muốn của Anh/Chị?Hãy có gắng trì hoãn câu trả lời cho đến khi bạn biết được các thông tin cụ thể vềcông việc và mức lương mà công ty trả cho các vị trí tương tư. Nếu tình thế quá bắtbuộc, bạn có thể trả lời như sau: Ông đã biết được mức lương của tôi ở cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngoại tệ thanh toán quốc tế cho vay tín dụng nghiệp vụ ngân hàng kinh nghiệm thi tuyểnTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 483 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 454 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 298 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 246 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 220 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 145 0 0