Bài báo trình bày trình tự thực hiện quá trình bảo tồn, trùng tu công trình có tính khoa học, đảm bảo được phương pháp, nguyên tắc bảo tồn. Bên cạnh đó, hiện nay việc trùng tu di tích vì nhiều lí do không được thực hiện đúng theo quy định hiện hành và một số sai phạm trong việc thực hiện bảo tồn, trùng tu di tích. Vì vậy, nắm bắt được quy trình trùng tu là cơ sở khoa học cốt lõi để đề xuất thực hiện các dự án, giải pháp bảo tồn có hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trong bảo tồn, trùng tu di tích (Trường hợp di tích Ngọ Môn - Kinh thành Huế) Kinh nghiệm trong bảo tồn, trùng tu di tích (Trường hợp di tích Ngọ Môn - Kinh thành Huế) TS.KTS. Trần Đình Hiếu Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Bài báo trình bày trình tự thực - Giúp cho người làm công tác bảo tồn hiện quá trình bảo tồn, trùng tu công nắm bắt một số thủ pháp nhận diện trình có tính khoa học, đảm bảo được di tích bao gồm Phân tích lịch sử, lý phương pháp, nguyên tắc bảo tồn. Bên lịch xây dựng công trình; Phân tích cạnh đó, hiện nay việc trùng tu di tích vì hiện trạng (kiến trúc, vật liệu, mỹ nhiều l{ do không được thực hiện đúng thuật...); Phân tích ảnh tư liệu; Phân theo quy định hiện hành và một số sai tích công trình tương đồng; phạm trong việc thực hiện bảo tồn, - Những người làm công tác quản lý, lập trùng tu di tích. Vì vậy, nắm bắt được dự án, thi công công trình di tích quy trình trùng tu là cơ sở khoa học cốt được tiến hành chuyên nghiệp, nắm lõi để đề xuất thực hiện các dự án, giải bắt được trình tự quy trình chế độ pháp bảo tồn có hiệu quả. chính sách của nhà nước khi triển Ngoài ra nội dung bài báo cung cấp khai một dự án. thêm tư liệu, cơ sở khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn, trùng tu di tích như sau: Từ khóa: di sản kiến trúc miền trung, - Hiểu rõ về các mặt giá trị của công ngọ môn, bảo tồn di tích. trình di tích Ngọ Môn;1. Đặt vấn đề Tổng thể kiến trúc Ngọ Môn đóng một vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt cung đình vàtrong hệ thống kiến trúc ở Kinh thành Huế. Ngọ Môn xứng đáng được liệt vào hàng những côngtrình xây dựng tiêu biểu nhất của nền mỹ thuật thời Nguyễn. Nó nối được mạch mỹ cảm tronglịch sử kiến trúc truyền thống của dân tộc. Ngọ Môn biểu hiện một cách cụ thể và tương đốitoàn diện trình độ nghệ thuật kiến trúc cao có nhiều dụng công, ẩn ý, mang nhiều nét tinh tế vàgiàu óc sáng tạo của tiền nhân chúng ta. Bản thân Ngọ Môn là một nguồn tư liệu qu{ để những người làm trong công tác bảo tồntìm tòi và học hỏi, là một công trình rất đáng được nghiên cứu, đối chứng trong công tác phụcdựng các công trình bị tổn thất nặng: tỷ lệ cấu kiện, cách sử dụng vật liệu, màu sắc, bố trí loạisơn thếp hoàn thiện, quy luật trang trí,…Công trình đã được cố họa sỹ Phạm Đăng Trí đề câptrong bài viết với nhan đề “Ngọ Môn với những tỷ lệ l{ tưởng” (Ngo Mon, la Porte du Midi auxpropotions idéales) vào năm 1986 đã được nhiều nhà văn hóa đồng tình và dẫn chứng cho sựhài hòa của công trình mang tính đặc trưng cao. 66 Kết cấu kiến trúc phức tạp, sự kết hợp chín bộ mái với rất nhiều cấu kiện gỗ có tỉ lệ hàihòa, cho thấy kỹ thuật xây dựng đạt tới trình độ cao của các kỹ sư thời bấy giờ. Sự bố trí rỗng-đặc (không gian Tả, Hữu Dực Lâu không có ván vách) làm lộ rõ các hàng cột thon nhỏ ở phần lầucủa Ngọ Môn, đem đến một hình ảnh thanh thoát, nhẹ nhàng cho công trình. Các màu sắc chínhnhư đỏ - vàng - xanh được sử dụng tài tình trong việc kết hợp, xen kẽ nhau tạo nên sự hài hòatrong bản thân công trình và giữa công trình với thiên nhiên chung quanh. . ữ iệ và Phương ph p nghi n c 2.1. Dữ liệu nghiên cứu a. Hồ sơ tư vấn khảo sát, lập dự án Do Viện Bảo tồn Di tích thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch lập năm 2019. Có giá trị vềmặt sưu tầm và phân tích tư liệu, hiện trạng công trình và đưa ra một số giải pháp bảo tồn,nhưng chưa giải quyết được các giải pháp chi tiết của các cấu kiện công trình. b. Hồ sơ thiết kế thi công công trình Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn (giai đoạn thứ nhất) do Công ty Cổ phần Tu bổ Ditích Trung ương lập năm 2012 là một nghiên cứu tương đối đầy đủ, có giá trị cao về phân tích tưliệu, hiện trạng và các giải pháp đề xuất mang tính thực tế cao. Tuy nhiên, hồ sơ còn mang nặngtính lý thuyết, chỉ mới tập trung vào việc thiết kế khi công trình đang còn tồn tại nhưng chưađược khảo sát, đánh giá toàn diện. c. Hồ sơ hoàn công công trình Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn (giai đoạn thứ nhất) do Phân viện Khoa học Côngnghệ Xây dựng miền Trung lập năm 2015 là một nghiên cứu tổng thể chi tiết, thực tế. Đây là tiềnđề để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo. d. Hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn (Giai đoạn thứ hai) do Trung tâm Bảo tồn Di tíchCố đô Huế lập năm 2015. Có giá trị cao về mặt sưu tầm và phân tích tư liệu, khảo sát hiện trạng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp khảo sát, thu thập tài l ...