Kinh nghiệm trồng ớt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.43 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời vụ:- Gieo hạt vào tháng 11 – 12 để trồng vào tháng 1- 2, có thể trồng thêm vụ hè thu, gieo tháng 6 – 7, trồng tháng 8 – 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng ớt Kinh nghiệm trồng ớt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ: - Gieo hạt vào tháng 11 – 12 để trồng vào tháng 1- 2, có thể trồng thêm vụhè thu, gieo tháng 6 – 7, trồng tháng 8 – 9. - Ươm cây giống: Hạt ngâm nước 2 đêm rồi trộn với mùn sau đó bọc vàovải ủ 3 – 4 ngày cho hạt mọc mầm, gieo xong ta phủ một lớp đất bột mỏng và mộtlớp trấu tưới nước thường xuyên, sau khi gieo 8 – 10 ngày cây ớt bắt đầu mọc. Phaloãng nước giải 30% tưới 2 ngày một lần, nếu trời rét có sương muối cần tiến hànhche phủ nilon. Làm đất trồng: Nếu trồng thuần, ta phải phơi ải đất 10 – 15 ngày là tốt nhất, bón đủ phânlót, phân gà rất thích hợp với cây ớt, khoảng cách trồng cây x cây là 50cm. Nếutrồng xen vào cây khác thì để cây cao 10 –15cm, bổ hốc và bón phân ngay vào hốcđể trồng. Chăm sóc: Tưới đủ ẩm sau khi trồng và suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây.Bón thúc 3 lần bằng phân chuồng ủ pha loãng. Bón phân đến lúc ra hoa kết hợpvun gốc, phải thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu bệnh phá hoại, nhất là sâukhoang phá lúc cây đang ra hoa, quả. Cần tỉa bớt cành, mỗi cây chỉ để lại 3 – 4cành. Thu hoạch: Ớt có nhiều lứa hoa, vừa chín quả vừa hình thành hoa, quả đã chín hái cảcuống không hái quả xanh, hái được đến đâu thì tãi ra phơi ở nơi thoáng mát quamột đêm cho quả chín đều, sử dụng và chế biến ngay không nên dự trữ tươi lâu,bảo quản lâu thì phải phơi khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm trồng ớt Kinh nghiệm trồng ớt Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Thời vụ: - Gieo hạt vào tháng 11 – 12 để trồng vào tháng 1- 2, có thể trồng thêm vụhè thu, gieo tháng 6 – 7, trồng tháng 8 – 9. - Ươm cây giống: Hạt ngâm nước 2 đêm rồi trộn với mùn sau đó bọc vàovải ủ 3 – 4 ngày cho hạt mọc mầm, gieo xong ta phủ một lớp đất bột mỏng và mộtlớp trấu tưới nước thường xuyên, sau khi gieo 8 – 10 ngày cây ớt bắt đầu mọc. Phaloãng nước giải 30% tưới 2 ngày một lần, nếu trời rét có sương muối cần tiến hànhche phủ nilon. Làm đất trồng: Nếu trồng thuần, ta phải phơi ải đất 10 – 15 ngày là tốt nhất, bón đủ phânlót, phân gà rất thích hợp với cây ớt, khoảng cách trồng cây x cây là 50cm. Nếutrồng xen vào cây khác thì để cây cao 10 –15cm, bổ hốc và bón phân ngay vào hốcđể trồng. Chăm sóc: Tưới đủ ẩm sau khi trồng và suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây.Bón thúc 3 lần bằng phân chuồng ủ pha loãng. Bón phân đến lúc ra hoa kết hợpvun gốc, phải thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu bệnh phá hoại, nhất là sâukhoang phá lúc cây đang ra hoa, quả. Cần tỉa bớt cành, mỗi cây chỉ để lại 3 – 4cành. Thu hoạch: Ớt có nhiều lứa hoa, vừa chín quả vừa hình thành hoa, quả đã chín hái cảcuống không hái quả xanh, hái được đến đâu thì tãi ra phơi ở nơi thoáng mát quamột đêm cho quả chín đều, sử dụng và chế biến ngay không nên dự trữ tươi lâu,bảo quản lâu thì phải phơi khô.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kinh nghiệm trồng ớtGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0