Kinh nghiệm viết trong kỹ năng viết trong lĩnh vực nghiên cứu
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Miêu tả môi trường và các điều kiện của nó.Nếu sử dụng thông tin cá nhân, bạn nên xin phép trước khi viết.Giới thiệu và miêu tả vấn đềMiêu tả điều bạn muốn trình bày hoặc tranh luận, tại sao. Cái gì là điều quan trọng?Miêu tả vấn đề bằng một ví dụ hay ho.(Nên nhớ rằng bạn đang viết cho người đọc và muốn lôi cuốn sự chú ý của họ)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm viết trong kỹ năng viết trong lĩnh vực nghiên cứu Lớp đào tạo của AuthorAID về kỹnăng viết trong lĩnh vực nghiên cứu Bangladesh Tháng 5/2009 Chương trình học sáng nay• Chủ đề: Chuẩn bị một đề xuất dự án để xin tài trợ (và các chủ đề liên quan)• Người trình bày: – GS.TS. Barbara Gastel – GS.TS Naiyyum Choudhury – Ông Golam Rabbani, Trung tâm Nghiên cứu Tiên tiến Bangladesh (dành cho Quỹ Khoa học Quốc tế)Chuẩn bị đề xuất dự án xin tài trợ và Sơ yếu lý lịch (CV) Barbara Gastel, MD, MPH Texas A&M University bgastel@cvm.tamu.edu Tổng quan• Chuẩn bị đề xuất dự án xin tài trợ• Chủ đề liên quan: Viết các báo cáo tiến độ• Chuẩn bị sơ yếu lý lịch (CV)Chuẩn bị đề xuất dự án Đề xuất dự án xin tài trợ với cách viết có sức thuyết phụcCác đề xuất dự án phải thuyết phục được các nhàtài trợ tiềm năng rằng:• Mục tiêu của dự án là có giá trị• Mục tiêu của dự án liên quan tới nhiệm vụ củanhà tài trợ• Cách tiếp cận dự án là đúng đắn• Đội ngũ cán bộ có khả năng triển khai công việc• Có sẵn các phương tiện thích hợp• Số kinh phí đề nghị tài trợ là hợp lýTìm kiếm những nguồn tài trợ tiềm năng• Một số nguồn ý tưởng: – Đồng nghiệp, các giáo sư, và các nhà quản lý – Lời cám ơn, v.v. trong các bài tạp chí – Các thông báo đã được công bố hoặc đăng tải công khai – Các danh sách Listservs trong lĩnh vực của bạn hoặc tại đơn vị bạn – Các tài liệu hướng dẫn đã được công bố hoặc đăng tải công khai• Lưu ý: Hỏi ý kiến cán bộ chương trình tại đơn vị tài trợ cũng có thể giúp ích cho bạn. Tìm kiếm một sự kết hợp tốtTìm tài trợ từ các tổ chức• có mục tiêu đồng nhất với những việc bạn đang muốn làm• có xu hướng cung cấp tài trợ phù hợp với quy mô mà bạn cần• nếu có thể, với các chương trình phù hợp với công việc bạn dự định làmBước chuẩn bị sơ bộ trong một số trường hợp• Gửi thư bày tỏ ý định — thông báo cho đơn vị tài trợ về việc bạn sẽ nộp đề xuất dự án; để từ đó đơn vị tài trợ có kế hoạch tương ứng HOẶC• Gửi thư yêu cầu (“đề xuất sơ bộ”)—tóm tắt những điều bạn dự định đề xuất; sau đó đơn vị tài trợ sẽ quyết định bạn có cần phải nộp bản đề xuất đầy đủ hay khôngMột số phần thông thường của đề xuất dự án• Thông tin chung• Tuyên bố về mục tiêu• Kế hoạch nghiên cứu hoặc kế hoạch chươngtrình• Kinh phí• Thông tin về trình độ của các cán bộ dự án (ví dụ, bản tóm tắt quá trình công tác hoặc sơyếu lý lịch)(Lưu ý: Tùy theo yêu cầu, các đề xuất dự án cóthể dài 1 trang hoặc nhiều trang) Một số phần khác có thể có trong đề xuất dự án• Thư truyền đạt (thư giải thích)• Trang nhan đề• Tóm tắt• Mục lục• Danh sách bảng biểu• Mô tả các tác động dự kiến• Kế hoạch phổ biến kết quả• Thông tin về các cơ sở triển khai dự án• Danh mục tham khảo Các phụ lục• Không bắt buộc phài đưa vào đề xuất• Ví dụ – Các bài viết đã được chấp nhận nhưng chưa được xuất bản – Thư ủng hộ của các đơn vị cộng tác tiềm năng – Thông tin thêm về các hoạt động dự kiến• Ghi nhớ: Thông thường những người đánh giá đề xuất dự án không bắt buộc phải xem phần phụ lục. Chuẩn bị viết đề xuất• Nghiên cứu cẩn thận các tài liệu của đơn vị tài trợ.• Nếu thích hợp thì hỏi ý kiến cán bộ chương trình.• Xem các ví dụ đề xuất dự án thành công của đơn vị tài trợ đó – từ các đồng nghiệp – từ cán bộ chương trình – từ các nguồn đã xuất bản hoặc đăng công khai Viết đề xuất dự án• Hãy khởi động sớm — trong một số trường hợp viết trước 6 tháng.• Cân nhắc có một người chuyên viết dự án hoặc một biên tập viên trong nhóm dự án.• Đọc hướng dẫn cẩn thận, và làm theo đúng chỉ dẫn.• Viết phần kỹ thuật trong đề xuất dự án phù hợp với trình độ của người xét duyệt. Viết đề xuất dự án (tiếp)• Viết đề xuất một cách dễ đọc. Ví dụ – Cấu trúc đề xuất thật cẩn thận. – Trình bày tổng quan trước khi đi vào chi tiết. – Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, thông dụng. – Tránh dùng những cụm từ dài dòng. – Sử dụng hiệu quả (nhưng không lạm dụng) các công cụ như tiêu đề, từ in đậm, và từ in nghiêng.• Nếu thích hợp, hãy đưa ra một thời gian biểu.• Nếu thích hợp, hãy bao gồm các bảng biểu.• Nếu đề xuất dự án có phần tóm tắt thì hãy chú ý đặc biệt đến phần này. Viết đề xuất dự án (tiếp)• Nếu đơn vị tài trợ có sẵn các biểu mẫu, hãy điền chúng một cách cẩn thận.• Nếu một phần hoặc toàn bộ đề xuất dự án có kiểu chữ tự do, thì hãy định dạng chúng sao cho dễ đọc – Sử dụng kiểu chữ chuẩn – Kích cỡ phông và lề đủ lớn – Không căn thẳng lề phải, trừ trường hợp có yêu cầu• Làm theo đúng hướng dẫn về nộp đề xuất dự án (thường được thực hiện dưới dạng điện tử). Những vấn đề thông thường cần tránh• Không tuân theo hướng dẫn• Có vẻ không giống với những tài liệu liên quan đã được công bố• Thiếu sáng tạo• K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm viết trong kỹ năng viết trong lĩnh vực nghiên cứu Lớp đào tạo của AuthorAID về kỹnăng viết trong lĩnh vực nghiên cứu Bangladesh Tháng 5/2009 Chương trình học sáng nay• Chủ đề: Chuẩn bị một đề xuất dự án để xin tài trợ (và các chủ đề liên quan)• Người trình bày: – GS.TS. Barbara Gastel – GS.TS Naiyyum Choudhury – Ông Golam Rabbani, Trung tâm Nghiên cứu Tiên tiến Bangladesh (dành cho Quỹ Khoa học Quốc tế)Chuẩn bị đề xuất dự án xin tài trợ và Sơ yếu lý lịch (CV) Barbara Gastel, MD, MPH Texas A&M University bgastel@cvm.tamu.edu Tổng quan• Chuẩn bị đề xuất dự án xin tài trợ• Chủ đề liên quan: Viết các báo cáo tiến độ• Chuẩn bị sơ yếu lý lịch (CV)Chuẩn bị đề xuất dự án Đề xuất dự án xin tài trợ với cách viết có sức thuyết phụcCác đề xuất dự án phải thuyết phục được các nhàtài trợ tiềm năng rằng:• Mục tiêu của dự án là có giá trị• Mục tiêu của dự án liên quan tới nhiệm vụ củanhà tài trợ• Cách tiếp cận dự án là đúng đắn• Đội ngũ cán bộ có khả năng triển khai công việc• Có sẵn các phương tiện thích hợp• Số kinh phí đề nghị tài trợ là hợp lýTìm kiếm những nguồn tài trợ tiềm năng• Một số nguồn ý tưởng: – Đồng nghiệp, các giáo sư, và các nhà quản lý – Lời cám ơn, v.v. trong các bài tạp chí – Các thông báo đã được công bố hoặc đăng tải công khai – Các danh sách Listservs trong lĩnh vực của bạn hoặc tại đơn vị bạn – Các tài liệu hướng dẫn đã được công bố hoặc đăng tải công khai• Lưu ý: Hỏi ý kiến cán bộ chương trình tại đơn vị tài trợ cũng có thể giúp ích cho bạn. Tìm kiếm một sự kết hợp tốtTìm tài trợ từ các tổ chức• có mục tiêu đồng nhất với những việc bạn đang muốn làm• có xu hướng cung cấp tài trợ phù hợp với quy mô mà bạn cần• nếu có thể, với các chương trình phù hợp với công việc bạn dự định làmBước chuẩn bị sơ bộ trong một số trường hợp• Gửi thư bày tỏ ý định — thông báo cho đơn vị tài trợ về việc bạn sẽ nộp đề xuất dự án; để từ đó đơn vị tài trợ có kế hoạch tương ứng HOẶC• Gửi thư yêu cầu (“đề xuất sơ bộ”)—tóm tắt những điều bạn dự định đề xuất; sau đó đơn vị tài trợ sẽ quyết định bạn có cần phải nộp bản đề xuất đầy đủ hay khôngMột số phần thông thường của đề xuất dự án• Thông tin chung• Tuyên bố về mục tiêu• Kế hoạch nghiên cứu hoặc kế hoạch chươngtrình• Kinh phí• Thông tin về trình độ của các cán bộ dự án (ví dụ, bản tóm tắt quá trình công tác hoặc sơyếu lý lịch)(Lưu ý: Tùy theo yêu cầu, các đề xuất dự án cóthể dài 1 trang hoặc nhiều trang) Một số phần khác có thể có trong đề xuất dự án• Thư truyền đạt (thư giải thích)• Trang nhan đề• Tóm tắt• Mục lục• Danh sách bảng biểu• Mô tả các tác động dự kiến• Kế hoạch phổ biến kết quả• Thông tin về các cơ sở triển khai dự án• Danh mục tham khảo Các phụ lục• Không bắt buộc phài đưa vào đề xuất• Ví dụ – Các bài viết đã được chấp nhận nhưng chưa được xuất bản – Thư ủng hộ của các đơn vị cộng tác tiềm năng – Thông tin thêm về các hoạt động dự kiến• Ghi nhớ: Thông thường những người đánh giá đề xuất dự án không bắt buộc phải xem phần phụ lục. Chuẩn bị viết đề xuất• Nghiên cứu cẩn thận các tài liệu của đơn vị tài trợ.• Nếu thích hợp thì hỏi ý kiến cán bộ chương trình.• Xem các ví dụ đề xuất dự án thành công của đơn vị tài trợ đó – từ các đồng nghiệp – từ cán bộ chương trình – từ các nguồn đã xuất bản hoặc đăng công khai Viết đề xuất dự án• Hãy khởi động sớm — trong một số trường hợp viết trước 6 tháng.• Cân nhắc có một người chuyên viết dự án hoặc một biên tập viên trong nhóm dự án.• Đọc hướng dẫn cẩn thận, và làm theo đúng chỉ dẫn.• Viết phần kỹ thuật trong đề xuất dự án phù hợp với trình độ của người xét duyệt. Viết đề xuất dự án (tiếp)• Viết đề xuất một cách dễ đọc. Ví dụ – Cấu trúc đề xuất thật cẩn thận. – Trình bày tổng quan trước khi đi vào chi tiết. – Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, thông dụng. – Tránh dùng những cụm từ dài dòng. – Sử dụng hiệu quả (nhưng không lạm dụng) các công cụ như tiêu đề, từ in đậm, và từ in nghiêng.• Nếu thích hợp, hãy đưa ra một thời gian biểu.• Nếu thích hợp, hãy bao gồm các bảng biểu.• Nếu đề xuất dự án có phần tóm tắt thì hãy chú ý đặc biệt đến phần này. Viết đề xuất dự án (tiếp)• Nếu đơn vị tài trợ có sẵn các biểu mẫu, hãy điền chúng một cách cẩn thận.• Nếu một phần hoặc toàn bộ đề xuất dự án có kiểu chữ tự do, thì hãy định dạng chúng sao cho dễ đọc – Sử dụng kiểu chữ chuẩn – Kích cỡ phông và lề đủ lớn – Không căn thẳng lề phải, trừ trường hợp có yêu cầu• Làm theo đúng hướng dẫn về nộp đề xuất dự án (thường được thực hiện dưới dạng điện tử). Những vấn đề thông thường cần tránh• Không tuân theo hướng dẫn• Có vẻ không giống với những tài liệu liên quan đã được công bố• Thiếu sáng tạo• K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng viết nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục kinh tế chính trị khoa học cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0