Danh mục

Kinh tế chia sẻ - thực trạng và các đề xuất đối với Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 760.04 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự đoán trong thời gian sắp tới loại hình kinh tế này sẽ tác động tới huy động nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế; thúc đẩy kinh doanh, mở rộng và phát triển thị trường; thúc đẩy cạnh tranh và tăng tính minh bạch của thị trường; tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; công tác đảm bảo độc lập, tự chủ và an ninh của nền kinh tế; về thuế và quản lý thuế; việc làm cho người lao động; quan hệ lao động trong nền kinh tế; sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; thể chế quản lý nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chia sẻ - thực trạng và các đề xuất đối với Việt Nam QUẢN LÝ - KINH TẾ KINH TẾ CHIA SẺ - THỰC TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM SHARING ECONOMY - REALITY AND SUGGESTIONS FOR VIETNAM TS. Phạm Kim Thư TS. Vũ Thị Dung Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị UBND Tỉnh Thái Bình Email: Thuphamkim@gmail.com Email: thuydungtbu@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo:09/03/2021 Ngày phản biện đánh giá: 19/03/2021 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/03/2021 Tóm tắt: Những năm gần đây mô hình Kinh tế chia sẻ (SE) đã mang lại nhiều thay đổi trong đời sống xã hội tại nước ta. Ban đầu có thể thấy rõ ở các loại hình dịch vụ như Grab, Uber Fastgo; chia sẻ phòng nghỉ Airbnb, Travelmob, Laxstay, và cho vay ngang hàng P2P lending. Một số dịch vụ khác cũng đã bắt đầu xuất hiện như chia sẻ chỗ làm, gửi xe, chia sẻ nhân lực. Mô hình kinh tế chia sẻ đang phát triển nhanh chóng cùng với sự phổ biến của smartphone tại một số đô thị những năm gần đây. Dự đoán trong thời gian sắp tới loại hình kinh tế này sẽ tác động tới huy động nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế; thúc đẩy kinh doanh, mở rộng và phát triển thị trường; thúc đẩy cạnh tranh và tăng tính minh bạch của thị trường; tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; công tác đảm bảo độc lập, tự chủ và an ninh của nền kinh tế; về thuế và quản lý thuế; việc làm cho người lao động; quan hệ lao động trong nền kinh tế; sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; thể chế quản lý nền kinh tế. Từ khóa: Kinh tế, chia sẻ, mô hình, Việt Nam Summary: In recent years, the Sharing Economy (SE) model has brought about many changes in social life in our country. Initially, it can be clearly seen in services such as Grab, Uber Fastgo; room sharing Airbnb, Travelmob, Laxstay; and peer-to-peer lending. Some other services have also started to appear such as sharing jobs, parking cars, human resources. The sharing economy model is growing rapidly with the popularity of smartphones in some cities in recent years. It is predicted that in the near future this type of economy will affect mobilize social resources for economic development; business promotion, market expansion and development; promote competition and increase market transparency; economic growth and restructuring; the work of ensuring the independence, self-reliance TẠP CHÍ KHOA HỌC 47 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ and security of the economy; tax and tax administration; jobs for workers; labor relations in the economy; resource use and environmental protection; economic management institutions. Keywords: Economy, sharing, model, Vietnam Nhận thức được tầm quan trọng của mô người dân buộc phải thay đổi cách tiêu dùng hình kinh tế này trong nền kinh tế quốc dân, để thích ứng với bối cảnh khó khăn. Mô hình tháng 08/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban SE khởi đầu bằng dịch vụ website thông tin hành quyết định số 999/QĐ-TTg về việc phê cho thuê quảng cáo, người tìm việc, việc tìm duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia người,... và nó đã giúp cho nhiều người có thể sẻ, với mục tiêu tạo ra môi trường kinh doanh kiếm được việc làm, kiếm được tiền quảng bình đẳng giữa các doanh nghiệp hoạt động cáo. Thuật ngữ Kinh tế chia sẻ còn được gọi kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, đồng theo nhiều tên khác nhau như: kinh tế cộng thời khuyến khích đổi mới sáng tạo, sử dụng tác, kinh tế theo cầu…… tuy nhiên nhìn chung, công nghệ số… tất cả các tên gọi này của mô hình SE đều có bản chất là kết nối để những người tiêu Thuật ngữ ngữ “Kinh tế chia sẻ - sharing dùng có thể tận dụng nguồn lực dư thừa của economy” đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. nhau - được đánh giá là mô hình đem lại giá Nó được manh nha vào năm 1995 tại Mỹ với trị kinh tế cao, tác động không nhỏ đến người mô hình ban đầu có tính chất 'chia sẻ ngang tiêu dùng, cũng như những doanh nghiệp kinh hàng' nhưng ch rõ rệt. Mô hình kinh doanh doanh kiểu truyền thống này thực sự phát triển mạnh mẽ khi nền kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng năm 2008, khiến Minh họa, nguồn Internet Thành tựu của kinh tế chia sẻ tại Việt Nam 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC Việt Nam là một trong những QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ ngang hàng (Huydong.com, tima.vn, nước đầu tiên trong khu vực Đông lendbiz.vn),... về quy mô hoạt động, Nam Á cho phép thí điểm mô hình mô hình SE đã phát triển nhanh chóng Thành tựu của kinh tế chia sẻ tại Việt sử dụng nguồn lực cho phát triển; Đồng thời Nam thúc đẩy và thu hút đầu tư mới vào kinh doanh theo mô hình Kinh tế chia sẻ, đặc biệt vào lĩnh Việt Nam là một trong những nước đầu vực đổi mới sáng tạo. Trong lĩnh vực vận tải ở tiên trong khu vực Đông Nam Á cho phép thí Việt Nam, với sự phát triển của loại hình dịch điểm mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ vụ vận tải trực tuyến (Grab, Uber, Go-Viet, kết nối vận tải cho Uber và Grab, bắt đầu từ Be, MyGo…) đã huy động được một lượng năm 2014. Tiếp nối mô hình kinh doanh vận khá lớn lao động, ô tô, xe máy của cá nhân, tải này, nhiều dịch vụ ứng dụng công nghệ số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: