Danh mục

Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 2

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.59 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Tăng năng suất lao động làm cho số lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên, và giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống, còn tăng cường độ lao động làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên trong một đơn vị thời gian nhưng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi. Tăng năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy móc kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 2 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Tăng năng suất lao động làm cho số lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian tăng lên, và giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống, còn tăng cường độ laođộng làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên trong một đơn vị thời gian nhưng giá trị củamột đơn vị hàng hóa không đổi. Tăng năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố máy móc kỹ thuật, do đó nó gần nhưlà một yếu tố có “sức sản xuất” vô hạn; còn tăng cường độ lao động phụ thuộc nhiều vào thể chấtvà tinh thần của người lao động, do đó nó là yếu tố của “sức sản xuất” có giới hạn nhất định.Chính vì vậy, tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực hơn đối với sự phát triển kinh tế. * Mức độ phức tạp của lao động (lao động giản đơn và laođộng phức tạp) + Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào khôngphải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. + Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao độngchuyên môn lành nghề nhất định mới có thể tiến hành được. Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị (số lượng, chất lượng sảnphẩm) hơn lao động giản đơn vì vậy lượng giá trị hàng hóa giảm. Lao động phức tạp, thực chất làlao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi hàng hoá, mọi lao động phức tạp đềuđược quy thành lao động đơn giản trung bình, và điều đó được quy đổi một cách tự phát sau lưngnhững hoạt động sản xuất hàng hoá, hình thành những tỷ lệ nhất định thể hiện trên thị trường.3.3. TIỀN TỆ3.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền3.3.1.1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Tiền tệ ra đời là do yêu cầu trao đổi hàng hóa của nền sản xuất hàng hóa, vì vậy muốn hiểunguồn gốc của tiền ta phải nghiên cứu quá trình phát triển của các hình thức giá trị trao đổi, haynói cách khác nghiên cứu sự phát triển các hình thái biểu hiện của giá trị. Có bốn hình thái biểuhiện của giá trị: * Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị. Hình thái này xuất hiện khi sản xuất còn ở trình độ rất thấp, sản phẩm tạo ra chưa nhiều cácsản phẩm lao động biến thành hàng hoá trong những hành vi đơn nhất và ngẫu nhiên. Thí dụ: 20 vuông vải = 1 cái áo - Ở đây, hàng hóa thứ nhất (20 vuông vải) chỉ biểu hiện đơn nhất ở một hàng hoá khác (1cái áo). - Quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, tỷ lệ trao đổi cũngngẫu nhiên được hình thành. - Hàng hoá thứ hai (cái áo) đóng vai trò vật ngang giá là hình thái phôi thai của tiền tệ. - Mặc dù, lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, nhưng dần dần nó trở thànhquá trình xã hội đều đặn, thường xuyên thúc đẩy sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển. Khi đó,xuất hiện hình thái thứ hai: 35 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa * Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị Hình thái này xuất hiện khi sản xuất phát triển hàng hóa nhiều hơn, trao đổi trở thànhthường xuyên hơn một hàng hóa có thể trao đổi được với nhiều hàng hoá khác một cách thôngthường, phổ biến. Thí dụ: 1 cái áo hoặc 10 đấu chè 20 vuông vải = hoặc 40 đấu cà phê hoặc 0,2 gam vàng ……. - Ở đây, giá trị của một hàng hoá (20 vuông vải) được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khácnhau đóng vai trò làm vật ngang giá, tỷ lệ trao đổi không còn mạng tính chất ngẫu nhiên nữa màdần dần do lao động quy định, Tuy nhiên, hình thái này cũng có những nhược điểm của nó như:giá trị hàng hoá được biểu hiện còn chưa hoàn tất, thống nhất mà bằng một chuỗi vô tận của cáchàng hoá khác. - Trao đổi vẫn là trực tiếp hàng lấy hàng, do đó khi nhu cầu trao đổi giữa những người chủhàng hoá không phù hợp sẽ làm cho trao đổi không thực hiện được. Chẳng hạn, người có vải cầnđổi lấy áo, nhưng người có áo lại không cần vải mà cần chè… - Do đó, khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển hơn đòi hỏi phải có một vật ngang giáchung, khi đó xuất hiện hình thái thứ ba. * Hình thái chung của giá trị Xuất hiện vật ngang giá chung là một hàng hoá được tách ra từ các hàng hoá. Ví dụ: - Ở đây, giá trị của mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở một hàng hoá đóng vai trò làm vậtngang giá chung, “vật ngang giá phổ biến”- 20 vuông vải. - Các hàng hoá đều được đổi lấy vật ngang giá chung trước sau đó mới mang đổi lấy hànghoá cần dùng, trao đổi trực tiếp mất dần, xuất hiện trao đổi gián tiếp. - Vật ngang giá chung chư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: