Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 3
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội + Thực chất là sự duy trì, tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Trong đó tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa tư bản. * Các giả định của Mác khi nghiên cứu: 1. Xã hội chỉ có hai giai cấp là tư sản và công nhân 2. Giá cả luôn phù hợp với giá trị 3. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100% 4. Giá trị tư bản cố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 3 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội + Thực chất là sự duy trì, tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Trong đó tái sản xuất mởrộng tư bản chủ nghĩa là đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa tư bản. * Các giả định của Mác khi nghiên cứu: 1. Xã hội chỉ có hai giai cấp là tư sản và công nhân 2. Giá cả luôn phù hợp với giá trị 3. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100% 4. Giá trị tư bản cố định coi như chu chuyển hết trong năm 5. Cấu tạo hữu cơ tư bản (c:v) không đổi 6. Không xét đến ngoại thương. Đây là những giả định khoa học, là một sự trừu tượng hoá khoa học của Mác.5.2.1.2. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất tư bản xã hội: * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất lặp lại với quy mô như cũ, toàn bộ giá trịthặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thức sản xuất điển hình của chủ nghĩa tư bản, tuynhiên nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là cơ sở để hiểu tái sản xuất tư bản xã hội. Để vấn đề đỡphức tạp, C. Mác đã đưa ra 6 giả định khoa học. Hai khu vực của nền sản xuất xã hội được Mác phân chia là: - Khu vực I (KVI): là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất - Khu vực II (KVII): là khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng. Sơ đồ thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội thể hiện như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 2000c+ 500v + 500m = 3000 Để quá trình tái sản xuất giản đơn diễn ra bình thường thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vựccần được trao đổi, đáp ứng cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị. Hãy xem xét cụ thể như sau: - Trong khu vực I: + Bộ phận 4000c dùng để bù đắp lại giá trị TLSX đã hao phí và được thực hiện trong nội bộkhu vực I + Bộ phận (1000v+ 1000m) bao gồm tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩn thặngdư dùng để mua tư liệu tiêu dùng nhưng chúng lại tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất, nên phải đemtrao đổi với khu vực II để lấy tư liệu tiêu dùng. 70 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội - Trong khu vực II: + Bộ phận (500v + 500m) là tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩm thặng dư tồntại dưới hình thái tư liệu tiêu dùng nên được thực hiện trong nội bộ khu vực II. + Bộ phận 2000c dùng để bù đắp tư liệu sản xuất đã hao phí nhưng chúng tồn tại dưới dạnghiện vật là tư liệu tiêu dùng nên phải đem trao đổi với khu vực I để lấy tư liệu sản xuất. Ta có sơ đồ biểu diễn mối quan hệ trao đổi giữa hai khu vực như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra các điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong táisản xuất giản đơn như sau: Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao động sáng tạo ra trong khu vực I phải bằnggiá trị bất biến đã hao phí ở khu vực II: I (v+m) = II(c) (1) Đây là điều kiện cần thiết để có thể thực hiện được tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa,nó nói lên mối quan hệ giữa hai khu vực trong tái sản xuất giản đơn. Từ phương trình (1) nếucộng cả hai vế với I(c) ta có: Điều kiên thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải bằng giá trị tư bản bất biếnđã hao phí của cả hai khu vực: I (c+ v+ m) = Ic +IIc Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trong tái sản xuất giản đơn. Cũng từ (1) nếu cộng cả hai vế với II (c+m) sẽ có: Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực II sẽ bằng giá trị mới do lao độngsáng tạo ra ở hai khu vực: II (c+v+ m) = I (v+m) + II (v+m) Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực II trong tái sản xuất giản đơn. * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng Khi thực hiện nghiên cứu tái sản xuất mở rộng. C. Mác nêu lên một tiên đề quan trọng cótính quyết định là giá trị thặng dư không được đem tiêu dùng hết cho cá nhân, phải giữ lại mộtphần tích lũy để tăng thêm tư liệu sản xuất (c1 phụ thêm) và tăng thêm tư liệu tiêu dùng (v1 phụthêm) nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Điều kiện cơ bản mới cho thấy khả năng có thể tái sảnxuất mở rộng. Còn điều kiện thực hiện phải là bất phương trình, trên cơ sở những điều kiện cơ bảncó liên quan đến khả năng mở rộng sản xuất như: 71 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội I (v+m) > IIc I (c+ v+ m) > Ic +IIc II (c+v+ m) + I (v+m) > II (v+m) Mác đưa ra sơ đồ sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 1500c+ 750v + 750m = 3000 Giả định các nhà tư bản ở khu vực I đã dành 50% giá trị thặng dư để tích luỹ vốn mở rộngsản xuất (m1) và 50% cho tiêu dùng cá nhân (m2), với cấu tạo hữu cơ của khu vực I là c/v = 4/1như vậy, với 500m1 sẽ cấu tạo có 400 đơn vị chuyển thành tư bản bất biến phụ thêm và 100 đơn vịchuyển thành tư bản khả biến phụ thêm. Sản phẩm được tiêu dùng trong khu vực I sẽ là: 4400 đơnvị dùng để phục hồi các tư liệu sản xuất đã hao phí bằng năm trước và phần phụ thêm để mua tưliệu sản xuất. Khu vực I còn lại 1600 đơn vị chưa đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 3 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội + Thực chất là sự duy trì, tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Trong đó tái sản xuất mởrộng tư bản chủ nghĩa là đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa tư bản. * Các giả định của Mác khi nghiên cứu: 1. Xã hội chỉ có hai giai cấp là tư sản và công nhân 2. Giá cả luôn phù hợp với giá trị 3. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100% 4. Giá trị tư bản cố định coi như chu chuyển hết trong năm 5. Cấu tạo hữu cơ tư bản (c:v) không đổi 6. Không xét đến ngoại thương. Đây là những giả định khoa học, là một sự trừu tượng hoá khoa học của Mác.5.2.1.2. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất tư bản xã hội: * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất lặp lại với quy mô như cũ, toàn bộ giá trịthặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thức sản xuất điển hình của chủ nghĩa tư bản, tuynhiên nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là cơ sở để hiểu tái sản xuất tư bản xã hội. Để vấn đề đỡphức tạp, C. Mác đã đưa ra 6 giả định khoa học. Hai khu vực của nền sản xuất xã hội được Mác phân chia là: - Khu vực I (KVI): là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất - Khu vực II (KVII): là khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng. Sơ đồ thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội thể hiện như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 2000c+ 500v + 500m = 3000 Để quá trình tái sản xuất giản đơn diễn ra bình thường thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vựccần được trao đổi, đáp ứng cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị. Hãy xem xét cụ thể như sau: - Trong khu vực I: + Bộ phận 4000c dùng để bù đắp lại giá trị TLSX đã hao phí và được thực hiện trong nội bộkhu vực I + Bộ phận (1000v+ 1000m) bao gồm tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩn thặngdư dùng để mua tư liệu tiêu dùng nhưng chúng lại tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất, nên phải đemtrao đổi với khu vực II để lấy tư liệu tiêu dùng. 70 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội - Trong khu vực II: + Bộ phận (500v + 500m) là tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩm thặng dư tồntại dưới hình thái tư liệu tiêu dùng nên được thực hiện trong nội bộ khu vực II. + Bộ phận 2000c dùng để bù đắp tư liệu sản xuất đã hao phí nhưng chúng tồn tại dưới dạnghiện vật là tư liệu tiêu dùng nên phải đem trao đổi với khu vực I để lấy tư liệu sản xuất. Ta có sơ đồ biểu diễn mối quan hệ trao đổi giữa hai khu vực như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra các điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong táisản xuất giản đơn như sau: Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao động sáng tạo ra trong khu vực I phải bằnggiá trị bất biến đã hao phí ở khu vực II: I (v+m) = II(c) (1) Đây là điều kiện cần thiết để có thể thực hiện được tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa,nó nói lên mối quan hệ giữa hai khu vực trong tái sản xuất giản đơn. Từ phương trình (1) nếucộng cả hai vế với I(c) ta có: Điều kiên thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải bằng giá trị tư bản bất biếnđã hao phí của cả hai khu vực: I (c+ v+ m) = Ic +IIc Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực I trong tái sản xuất giản đơn. Cũng từ (1) nếu cộng cả hai vế với II (c+m) sẽ có: Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực II sẽ bằng giá trị mới do lao độngsáng tạo ra ở hai khu vực: II (c+v+ m) = I (v+m) + II (v+m) Điều kiện này nói lên vai trò của khu vực II trong tái sản xuất giản đơn. * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng Khi thực hiện nghiên cứu tái sản xuất mở rộng. C. Mác nêu lên một tiên đề quan trọng cótính quyết định là giá trị thặng dư không được đem tiêu dùng hết cho cá nhân, phải giữ lại mộtphần tích lũy để tăng thêm tư liệu sản xuất (c1 phụ thêm) và tăng thêm tư liệu tiêu dùng (v1 phụthêm) nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Điều kiện cơ bản mới cho thấy khả năng có thể tái sảnxuất mở rộng. Còn điều kiện thực hiện phải là bất phương trình, trên cơ sở những điều kiện cơ bảncó liên quan đến khả năng mở rộng sản xuất như: 71 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội I (v+m) > IIc I (c+ v+ m) > Ic +IIc II (c+v+ m) + I (v+m) > II (v+m) Mác đưa ra sơ đồ sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 1500c+ 750v + 750m = 3000 Giả định các nhà tư bản ở khu vực I đã dành 50% giá trị thặng dư để tích luỹ vốn mở rộngsản xuất (m1) và 50% cho tiêu dùng cá nhân (m2), với cấu tạo hữu cơ của khu vực I là c/v = 4/1như vậy, với 500m1 sẽ cấu tạo có 400 đơn vị chuyển thành tư bản bất biến phụ thêm và 100 đơn vịchuyển thành tư bản khả biến phụ thêm. Sản phẩm được tiêu dùng trong khu vực I sẽ là: 4400 đơnvị dùng để phục hồi các tư liệu sản xuất đã hao phí bằng năm trước và phần phụ thêm để mua tưliệu sản xuất. Khu vực I còn lại 1600 đơn vị chưa đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kinh tế mẫu luận văn giáo trình kinh tế trình bày báo cáo tốt nghiệp kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
3 trang 238 8 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 186 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0