Danh mục

Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 4

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.19 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước của mâu thuẫn giữa các nước ấy trước hết là cuộc đấu tranh thương mại, cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia dưới nhiều hình thức, trên thị trường chứng khoán, nơi đầu tư có lợi… Bốn là, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ xã hội ở Liên Xô và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 4 Chương 7: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướccủa mâu thuẫn giữa các nước ấy trước hết là cuộc đấu tranh thương mại, cạnh tranh giữa các công tyxuyên quốc gia dưới nhiều hình thức, trên thị trường chứng khoán, nơi đầu tư có lợi… Bốn là, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này là mâu thuẫn xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vitoàn thế giới. Chế độ xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâmvào thoái trào, nhưng bản chất thời đại không hề thay đổi. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản vàchủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại một cách khách quan.7.4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt đã thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển rất mạnh mẽ. Mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó thêm gay gắt. Ngày nay, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ, thịtrường, đang có khả năng thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định; chủ nghĩa tư bảncũng đã buộc phải thực hiện một số điều chỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất, trong khuôn khổ củachủ nghĩa tư bản, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vượtqua giới hạn lịch sử của nó. Mặt khác, các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn vàquyết định con đường phát triển tiến bộ của mình. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bàihọc thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện vàkhả năng tạo ra bước phát triển mới. Vì vậy, sớm hay muộn chủ nghĩa tư bản cũng sẽ bị thay thếbằng một chế độ mới, cao hơn - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền * Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tự do cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế và sự thoảhiệp giữa các công ty tư bản lớn đã làm xuất hiện CNTB độc quyền. * CNTB độc quyền có những đặc điểm kinh tế cơ bản là: - Tập trung sản xuất dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền (là đặc điểm kinh tế cơbản nhất, quyết định bản chất của CNTB độc quyền và chi phối các đặc điểm khác của CNTB độcquyền). - Độc quyền trong công nghiệp và trong ngân hàng làm xuất hiện tư bản tài chính. - Khi quy mô nền kinh tế rất lớn sẽ dẫn đến việc xuất khẩu tư bản. - Xuất khẩu tư bản sẽ dẫn đến việc phân chia thế giới về kinh tế. - Việc phân chia về kinh tế không đáp ứng được yêu cầu của các nước đế quốc, do vậy dẫnđến việc phân chia thế giới về lãnh thổ. 2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: * Những nguyên nhân làm xuất hiện CNTB độc quyền nhà nước: - Do quy mô, cơ cấu nền kinh tế ngày càng lớn nên cần có sự điều tiết của nhà nước. 105 Chương 7: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Có những ngành nghề mà tư bản tư nhân không muốn kinh doanh nhưng vì lợi ích chungnên phải có nhà nước tham gia. - CNTB ngày càng phát triển thì mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt nên nhà nước phải canthiệp để điều tiết những mâu thuẫn đó. - Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp nên cần có sự điều tiết của nhà nước để cóhiệu quả tốt hơn. * Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tưnhân với sức mạnh của nhà nước tư bản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụlợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản. * Hình thức chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước: - Sự kết hợp về con người giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản. - Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước. - Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản (là hình thức biểu hiện quan trọng, đặc trưng củaCNTB độc quyền nhà nước). 3. Những biểu hiện mới của CNTB ngày nay: CNTB ngày nay có những biểu hiện mới cho phù hợp hơn với tình hình phát triển của nềnkinh tế thế giới và của chính các nước tư bản, thể hiện trong các đặc điểm kinh tế của CNTB độcquyền và trong cơ chế điều tiết kinh tế của nhà nước. Thực tế CNTB có sự tiếp tục thay đổi theo hướng tiến bộ hơn nhưng vẫn không vượt khỏikhuôn khổ của phương thức sản xuất TBCN (vẫn trên cơ sở chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệusản xuất, vẫn là sự thống trị của quan hệ sản xuất TBCN, sự thống trị của giai cấp tư sản). Tóm lại CNTB đã đạt được nhiều thành tựu rất lớn về phát triển lực lượng sản xuất, xã hộihoá sản xuất, chuyển sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại. Tuy nhiên trong lòng nó cònnhiều mâu thuẫn mà không thể giải quyết được. Vì thế CNTB không phải là tuyệt đối vĩnh viễn,cuối cùng. Nó sẽ được thay thế bằn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: