Danh mục

Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 6

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn hiệu quả bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Xây dựng nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp để tăng năng suất lao động, giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - 6 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn hiệu quả bền vững, có năng suất,chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiêntiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Xây dựng nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sảnxuất tiến bộ và phù hợp để tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo,nhanh chóng nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, đưa nông thôn nước ta tiến lênvăn minh hiện đại. + Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2010 đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp lên 4-4,5%, tốc độ phát triểnkinh tế nông thôn đạt 10-12%, GDP bình quân đầu người là 500USD, lương thực đạt 40 triệu tấn,kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ USD, tạo việc làm hàng năm cho 800 nghìn người, 100% số xã cóđường ôtô, điện, điện thoại, trạm xá, trường học, nước sạch… * Về bước đi: + Giai đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta ra khỏitình trạng lạc hậu + Giai đoạn từ năm 2010- 2020 sẽ hiện đại hoá nông nghiệp bằng cơ giới hoá, điện khí hoávà áp dụng thành tựu của cách mạng sinh học ở mức độ cao10.2.1.4. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thông, nông thôn. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên canh sản xuấttrên quy mô lớn và từng bước được hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước vàxuất khẩu. Thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn bao gồm: thuỷ lợi hoá, cơgiới hoá, điện khí hoá; phát triển giao thông nông thôn, phát triển thông tin liên lạc; phát triển giaodục, văn hoá, y tế, khoa học công nghệ và ứng dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- côngnghệ vào sản xuất và đời sống. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn như: Công nghiệp chế biến nông,lâm, thủy sản, công nghiệp dệt may, giày dép, thuỷ tinh sành sứ, cơ khí sửa chữa; các ngành nghềtruyền thống tại các địa phương. Phát triển các loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn như: dịch vụ thuỷ nông,dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm… Xây dựng nông thôn mới sạch về môi trường, giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh.10.2.1.5. Tác dụng chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần quyết định trong việc xâydựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để nông nghiệp, nông thôn phát triển sản xuấtcung cấp nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn theo hướng hợp lý, hiệu quả. 140 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển nhanh, đồng đềucác cơ sở kinh tế trên địa bàn cả về số lượng và hiệu quả kinh tế. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn góp phần củng cố và tăng cườngquan hệ sản xuất mới đa dạng phong phú đảm bảo cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, đúngtính quy luật khách quan của nó.10.2.2. Phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hướng xã hội chủnghĩa.10.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn theo hướng kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nông thôn là quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế có quan hệhữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau phát triển trong điều kiện tựnhiên - kinh tế - xã hội, trong một thời gian nhất định ở nông thôn. + Cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý sẽ quyết định việc khai thác và sử dụng có hiệu quả tốiưu các nguồn lực hiện có, quyết định tốc độ phát triển kinh tế thị trường, quyết định khả năng xãhội hoá sản xuất và lao động, chuyển nông dân thuần nông sang nông dân của cơ cấu kinh tế mới. + Sự chuyển dịch còn chậm và về cơ bản, nền kinh tế nông thôn nước ta vẫn là nền kinh tếthuần nông, chậm phát triển. Tình trạng lạc hậu biểu hiện trên các mặt sau: Cơ cấu nông thôn và kinh tế nông thôn vẫn chưa thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cấp tựtúc; trình độ sản xuất hàng hoá còn thấp; hiệu quả kinh tế - xã hội chưa cao. Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp vẫn phát triển tách rời, thiếu kết hợp chặt chẽ vớinhau, làm giảm sức mạnh cộng hưởng trong kinh tế thị trường. Cơ cấu nông nghiệp chưa gắn với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong kinh tế nông thôn, công nghiệp chế biến, dịch vụ chưa phát triển , do đó thiếu sự thúcđẩy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: