Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - phần 6
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 13.3. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP. TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP 13.3.1. Các hình thức thu nhập Tương ứng với các nguyên tắc phân phối nêu trên có các hình thức thu nhập sau: 13.3.1.1. Tiền lương, tiền công Hình thức phân phối theo lao động mang lại cho người lao động phần thu nhập là tiền lương hoặc tiền công. Tiền lương là trả cho những người làm việc trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - phần 6 Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam13.3. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP. TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP13.3.1. Các hình thức thu nhập Tương ứng với các nguyên tắc phân phối nêu trên có các hình thức thu nhập sau:13.3.1.1. Tiền lương, tiền công Hình thức phân phối theo lao động mang lại cho người lao động phần thu nhập là tiền lươnghoặc tiền công. Tiền lương là trả cho những người làm việc trong các đơn vị hành chính sự nghiệphoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh ở thành phần kinh tế nhà nước và tập thể, tiền công trả chonhững người làm việc trong các tổ chức kinh tế, các đơn vị tư nhân, cá thể ngoài hệ thống do nhànước trả lương. Tiền lương, tiền công có thể được tính theo thời gian hoặc theo sản phẩm, đó là tiền lương,tiền công danh nghĩa. Tuy nhiên, tiền lương, tiền công danh nghĩa chưa phản ánh chính xác mứcsống của người lao động. Chỉ có tiền lương, tiền công thực tế mới bảo đảm sự tái sản xuất sứclao động một cách đúng đắn. Do vậy chính sách tiền lương phải đảm bảo cho người lao động nhậnđược phần thu nhập phù hợp với sự đóng góp của họ không chỉ trên danh nghĩa mà cả trên thực tế.Có như vậy, mới kích thích người lao động hăng hái học tập văn hóa, khoa học, kỹ thuật, taynghề, phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động… Ngoài ra phải biết kết hợp tiền lương với các loại tiền thưởng, kết hợp khuyến khích lợi íchvật chất với việc giáo dục chính trị, tư tưởng (chống cá nhân, ích kỷ, làm dối, làm bừa, làm ẩu…)13.3.1.2. Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng * Đối tượng hưởng thu loại thu nhập này là người lao động và các tầng lớp dân cư khác. + Người lao động ngoài tiền lương nhận được từ phân phối theo lao động, còn được nhâncác khoản thu nhập từ quỹ công cộng do xí nghiệp hoặc xã hội mang lại như: trợ cấp khó khăn,trợ cấp sinh đẻ, ốm đau, học hành,… + Các tầng lớp dân cư khác nhận được các khoản như: tiền hưu trí của người nghỉ hưu, tiềntrợ cấp nuôi dưỡng người già, trẻ em, tiền cứu tế xã hội,… * Những khoản thu nhập này có tác dụng giảm bớt khó khăn cho người lao động nhất là khitiền lương danh nghĩa còn thấp, do năng suất lao động ở nước ta chưa cao. Nó còn góp phần giảiquyết cuộc sống khó khăn của những người không có khả năng lao động và điều đó cũng thể hiệntính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng.13.3.1.3. Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần Các khoản thu nhập này được hình thành từ nguyên tắc phân phối theo vốn. Tương ứng vớicác loại vốn các chủ yếu có các hình thức thu nhập sau: + Đối với vốn tự có của các doanh nghiệp cũng như vốn cổ phần của các cổ đông trong cáccông ty cổ phần, sau từng chu kỳ sản xuất kinh doanh, đem lại cho các chủ sở hữu các nguồn vốntrên hình thức thu nhập là lợi nhuận, lợi tức cổ phần (lợi nhuận cổ tức). 175 Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Đối với vốn vay, thu nhập từ nguồn vốn này gọi là lợi tức hay lợi tức cho vay. Mức lợitức cao hay thấp tùy thuộc vào tổng số vốn cho vay và tỷ suất lợi tức. Ở nước ta, tỷ suất này lênxuống theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về tiền cho vay và sự điều tiết của Nhà nước đốivới lưu thông tiền mặt và kìm chế lạm phát trong từng thời kỳ. Ngoài các hình thức thu nhập tương ứng với các nguyên tắc phân phối trên, có thể đề cậpđến một hình thức thu nhập đặc biệt.13.3.1.4. Thu nhập từ kinh tế gia đình Kinh tế gia đình là mô hình tổ chức kinh tế đặc biệt, tận dụng được thời gian ngoài giờ củalao động làm việc trong các xí nghiệp, công sở, các tổ chức kinh tế tập thể hoặc của những ngườilao động tự do. Do đó, hình thức thu nhập từ kinh tế gia đình thuộc quan hệ phân phối đặc biệtvừa liên quan, vừa không liên quan đến chủ thể tham gia quan hệ phân phối theo lao động. Thu nhập từ kinh tế gia đình là khoản thu nhập không nhỏ trong tổng số thu nhập của ngườilao động. Hình thức thu nhập này cùng với các hình thức phân phối khác sẽ giúp ta cắt nghĩa mộthiện tượng thực tế là: vì sao tiền lương danh nghĩa của cán bộ công nhân viên chức nhà nước thấpnhưng đời sống của họ lại có phần được ổn định và cải thiện hơn.13.3.2. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá nhân * Lý do: + Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước kém phát triển, do đó còn có sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cá nhân. + Tính chất xã hội mà chúng ta xây dựng - xã hội chủ nghĩa - đòi hỏi phải tạo ra những tiền đề, những biện pháp để từng bước thực hiện sự công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. * Biện pháp cơ bản để thực hiện: + Phát triển mạnh mẽ lực l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị chương trình PTIT (Nguyễn Quang Hạnh vs Nguyễn Văn Lịch) - phần 6 Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam13.3. CÁC HÌNH THỨC THU NHẬP. TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP13.3.1. Các hình thức thu nhập Tương ứng với các nguyên tắc phân phối nêu trên có các hình thức thu nhập sau:13.3.1.1. Tiền lương, tiền công Hình thức phân phối theo lao động mang lại cho người lao động phần thu nhập là tiền lươnghoặc tiền công. Tiền lương là trả cho những người làm việc trong các đơn vị hành chính sự nghiệphoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh ở thành phần kinh tế nhà nước và tập thể, tiền công trả chonhững người làm việc trong các tổ chức kinh tế, các đơn vị tư nhân, cá thể ngoài hệ thống do nhànước trả lương. Tiền lương, tiền công có thể được tính theo thời gian hoặc theo sản phẩm, đó là tiền lương,tiền công danh nghĩa. Tuy nhiên, tiền lương, tiền công danh nghĩa chưa phản ánh chính xác mứcsống của người lao động. Chỉ có tiền lương, tiền công thực tế mới bảo đảm sự tái sản xuất sứclao động một cách đúng đắn. Do vậy chính sách tiền lương phải đảm bảo cho người lao động nhậnđược phần thu nhập phù hợp với sự đóng góp của họ không chỉ trên danh nghĩa mà cả trên thực tế.Có như vậy, mới kích thích người lao động hăng hái học tập văn hóa, khoa học, kỹ thuật, taynghề, phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động… Ngoài ra phải biết kết hợp tiền lương với các loại tiền thưởng, kết hợp khuyến khích lợi íchvật chất với việc giáo dục chính trị, tư tưởng (chống cá nhân, ích kỷ, làm dối, làm bừa, làm ẩu…)13.3.1.2. Thu nhập từ các quỹ tiêu dùng công cộng * Đối tượng hưởng thu loại thu nhập này là người lao động và các tầng lớp dân cư khác. + Người lao động ngoài tiền lương nhận được từ phân phối theo lao động, còn được nhâncác khoản thu nhập từ quỹ công cộng do xí nghiệp hoặc xã hội mang lại như: trợ cấp khó khăn,trợ cấp sinh đẻ, ốm đau, học hành,… + Các tầng lớp dân cư khác nhận được các khoản như: tiền hưu trí của người nghỉ hưu, tiềntrợ cấp nuôi dưỡng người già, trẻ em, tiền cứu tế xã hội,… * Những khoản thu nhập này có tác dụng giảm bớt khó khăn cho người lao động nhất là khitiền lương danh nghĩa còn thấp, do năng suất lao động ở nước ta chưa cao. Nó còn góp phần giảiquyết cuộc sống khó khăn của những người không có khả năng lao động và điều đó cũng thể hiệntính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng.13.3.1.3. Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần Các khoản thu nhập này được hình thành từ nguyên tắc phân phối theo vốn. Tương ứng vớicác loại vốn các chủ yếu có các hình thức thu nhập sau: + Đối với vốn tự có của các doanh nghiệp cũng như vốn cổ phần của các cổ đông trong cáccông ty cổ phần, sau từng chu kỳ sản xuất kinh doanh, đem lại cho các chủ sở hữu các nguồn vốntrên hình thức thu nhập là lợi nhuận, lợi tức cổ phần (lợi nhuận cổ tức). 175 Chương 13: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Đối với vốn vay, thu nhập từ nguồn vốn này gọi là lợi tức hay lợi tức cho vay. Mức lợitức cao hay thấp tùy thuộc vào tổng số vốn cho vay và tỷ suất lợi tức. Ở nước ta, tỷ suất này lênxuống theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về tiền cho vay và sự điều tiết của Nhà nước đốivới lưu thông tiền mặt và kìm chế lạm phát trong từng thời kỳ. Ngoài các hình thức thu nhập tương ứng với các nguyên tắc phân phối trên, có thể đề cậpđến một hình thức thu nhập đặc biệt.13.3.1.4. Thu nhập từ kinh tế gia đình Kinh tế gia đình là mô hình tổ chức kinh tế đặc biệt, tận dụng được thời gian ngoài giờ củalao động làm việc trong các xí nghiệp, công sở, các tổ chức kinh tế tập thể hoặc của những ngườilao động tự do. Do đó, hình thức thu nhập từ kinh tế gia đình thuộc quan hệ phân phối đặc biệtvừa liên quan, vừa không liên quan đến chủ thể tham gia quan hệ phân phối theo lao động. Thu nhập từ kinh tế gia đình là khoản thu nhập không nhỏ trong tổng số thu nhập của ngườilao động. Hình thức thu nhập này cùng với các hình thức phân phối khác sẽ giúp ta cắt nghĩa mộthiện tượng thực tế là: vì sao tiền lương danh nghĩa của cán bộ công nhân viên chức nhà nước thấpnhưng đời sống của họ lại có phần được ổn định và cải thiện hơn.13.3.2. Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá nhân * Lý do: + Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước kém phát triển, do đó còn có sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cá nhân. + Tính chất xã hội mà chúng ta xây dựng - xã hội chủ nghĩa - đòi hỏi phải tạo ra những tiền đề, những biện pháp để từng bước thực hiện sự công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. * Biện pháp cơ bản để thực hiện: + Phát triển mạnh mẽ lực l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kinh tế mẫu luận văn giáo trình kinh tế trình bày báo cáo tốt nghiệp kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 275 0 0 -
3 trang 238 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 212 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 198 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
100 trang 187 1 0
-
104 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0