KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 2
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu.. Tăng trưởng kinh tế sẽ làm cho tiềm lực kinh tế của nhà nước tăng do đó mà chính sách giải quyết các vấn đề xã hội - trong đó có đói nghèo - được chú trọng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 2 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạchậu.. Tăng trưởng kinh tế sẽ làm cho tiềm lực kinh tế của nhà nước tăng do đó mà chính sách giảiquyết các vấn đề xã hội - trong đó có đói nghèo - được chú trọng hơn. Đồng thời tăng trưởng kinhtế làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng, đói nghèo sẽ bị đẩy lùi. + Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng, phúc lợi xã hội tăngđó là điều kiện để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư như tăng tuổi thọ, giảmsuy dinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hoá, thể thao, v.v.. + Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện tạo việc làm, giảm thất nghiệp (có điều kiện mở rộngsản xuất, tăng các ngành dịch vụ - thu hút lực lượng lao động) + Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng củng cố chế độchính trị , tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. + Việt Nam (nước chậm phát triển) tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắcphục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang phát triển. Tuy nhiên thành quả của tăng trưởng kinh tế phải sử dụng công bằng, hợp lý mới có nhữngtác dụng đó. Tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng, song không phải sự tăng trưởng nào cũng manglại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn. Nếu tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn nền kinh tế đến “trạng thái quá nóng”, lạm phátsẽ xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững. Tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.Do vậy, cần tăng trưởng kinh tế hợp lý, tăng trưởng hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế ở trạng tháităng trưởng bền vững. * Tăng trưởng kinh tế bền vững: Là sự tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và ổnđịnh trong thời gian tương đối dài (khoảng 20 đến 30 năm, mức tăng bình quân từ 9% đến 10 %một năm) gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.2.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song chủ yếu gồm các nhân tố cơ bản là: * Nhân tố vốn + Vốn là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích luỹ lại và tài nguyênthiên nhiên như đất đai, khoáng sản được khai thác và sử dụng + Vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế Đó là yếu tố đầu vào của sản xuất, có vai trò rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Nếu mọiđiều kiện không thay đổi thì đầu vào tăng tất kết quả sẽ tăng. Khi xem xét nhân tố vốn ảnh tới tăng trưởng kinh tế phải xem xét hiệu suất sử dụng vốn, cụthể là tỷ lệ tăng đầu tư trên tỷ lệ tăng GDP phải thấp - được gọi là chỉ số ICOR (InvestmentCapital Output Ration ). Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế 20 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tếthành công thường khởi đầu quá trình phát triển với các chỉ số ICOR thấp, thường là tăng đầu tư3% để tăng 1% GDP. * Nhân tố con người + Con người để tăng trưởng kinh tế phải là những người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ năngcao, có ý chí và nhiệt tình lao động và được tổ chức hợp lý. + Vai trò của nhân tố con người là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững bởi vì: - Tài năng, trí tuệ của con người là vô tận. Đây là yếu tố quyết định trong nền kinh tế trithức. Còn vốn tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn. - Con người sáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ và sử dụng kỹ thuật, công nghệ, vốn để sảnxuất. Nếu không có con người, các yếu tố này không tự phát sinh tác dụng. Muốn phát huy nhân tố con người phải có hệ thống giáo dục - đào tạo và y tế tốt. Đó cũngchính là sự đầu tư cho tăng trưởng kinh tế. * Kỹ thuật và công nghệ Vai trò của kỹ thuật,công nghệ: Kỹ thuật tiên tiến và công nghệ mới, nhất là công nghệ caolà động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Đây là nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế vàtái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao động cao,chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo ra nguồn tích luỹ lớn từ nội bộ nền kinh tếnhanh và bền vững. * Cơ cấu kinh tế + Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệtương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng để tăngtrưởng kinh tế. + Cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. + Vai trò của cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại sẽ cho phép khai thác đượcthế mạnh của các thành phần, các vùng, các ngành nhờ đó mà phát huy được lợi thế và sức mạnhtổng hợp để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững * Thể chế chính trị và quản lý nhà nước Thể chế chính trị ổn định tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng hướng sự tăng trưởng kinh tế vào con đường đúngkhắc phục được những khuyết tật của tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá (gây ô nhiễm môi trường,phân hoá giàu nghèo sâu sắc, sự phát triển chênh lệch quá lớn giữa các khu vực) Quản lý của nhà nước có hiệu quả sẽ đề ra được các chính sách hợp lý sử dụng và phát triểncó hiệu quả các nhân tố vốn, con người, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng tích luỹ, tiết kiệm và thuhút các nguồn lực từ bên ngoài (vốn, công nghệ…) để tăng trưởng kinh tế có hiệu quả. 21 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế2.2.2. Phát triển kinh tế2.2.2.1. Khái niệm và sự biểu hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 2 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạchậu.. Tăng trưởng kinh tế sẽ làm cho tiềm lực kinh tế của nhà nước tăng do đó mà chính sách giảiquyết các vấn đề xã hội - trong đó có đói nghèo - được chú trọng hơn. Đồng thời tăng trưởng kinhtế làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng, đói nghèo sẽ bị đẩy lùi. + Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập của các tầng lớp dân cư tăng, phúc lợi xã hội tăngđó là điều kiện để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư như tăng tuổi thọ, giảmsuy dinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hoá, thể thao, v.v.. + Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện tạo việc làm, giảm thất nghiệp (có điều kiện mở rộngsản xuất, tăng các ngành dịch vụ - thu hút lực lượng lao động) + Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng củng cố chế độchính trị , tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội. + Việt Nam (nước chậm phát triển) tăng trưởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắcphục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước đang phát triển. Tuy nhiên thành quả của tăng trưởng kinh tế phải sử dụng công bằng, hợp lý mới có nhữngtác dụng đó. Tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng, song không phải sự tăng trưởng nào cũng manglại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn. Nếu tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn nền kinh tế đến “trạng thái quá nóng”, lạm phátsẽ xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững. Tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.Do vậy, cần tăng trưởng kinh tế hợp lý, tăng trưởng hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế ở trạng tháităng trưởng bền vững. * Tăng trưởng kinh tế bền vững: Là sự tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và ổnđịnh trong thời gian tương đối dài (khoảng 20 đến 30 năm, mức tăng bình quân từ 9% đến 10 %một năm) gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.2.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song chủ yếu gồm các nhân tố cơ bản là: * Nhân tố vốn + Vốn là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích luỹ lại và tài nguyênthiên nhiên như đất đai, khoáng sản được khai thác và sử dụng + Vai trò của vốn đối với tăng trưởng kinh tế Đó là yếu tố đầu vào của sản xuất, có vai trò rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Nếu mọiđiều kiện không thay đổi thì đầu vào tăng tất kết quả sẽ tăng. Khi xem xét nhân tố vốn ảnh tới tăng trưởng kinh tế phải xem xét hiệu suất sử dụng vốn, cụthể là tỷ lệ tăng đầu tư trên tỷ lệ tăng GDP phải thấp - được gọi là chỉ số ICOR (InvestmentCapital Output Ration ). Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế 20 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tếthành công thường khởi đầu quá trình phát triển với các chỉ số ICOR thấp, thường là tăng đầu tư3% để tăng 1% GDP. * Nhân tố con người + Con người để tăng trưởng kinh tế phải là những người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ năngcao, có ý chí và nhiệt tình lao động và được tổ chức hợp lý. + Vai trò của nhân tố con người là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững bởi vì: - Tài năng, trí tuệ của con người là vô tận. Đây là yếu tố quyết định trong nền kinh tế trithức. Còn vốn tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn. - Con người sáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ và sử dụng kỹ thuật, công nghệ, vốn để sảnxuất. Nếu không có con người, các yếu tố này không tự phát sinh tác dụng. Muốn phát huy nhân tố con người phải có hệ thống giáo dục - đào tạo và y tế tốt. Đó cũngchính là sự đầu tư cho tăng trưởng kinh tế. * Kỹ thuật và công nghệ Vai trò của kỹ thuật,công nghệ: Kỹ thuật tiên tiến và công nghệ mới, nhất là công nghệ caolà động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Đây là nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế vàtái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao động cao,chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo ra nguồn tích luỹ lớn từ nội bộ nền kinh tếnhanh và bền vững. * Cơ cấu kinh tế + Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệtương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng để tăngtrưởng kinh tế. + Cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. + Vai trò của cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại sẽ cho phép khai thác đượcthế mạnh của các thành phần, các vùng, các ngành nhờ đó mà phát huy được lợi thế và sức mạnhtổng hợp để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững * Thể chế chính trị và quản lý nhà nước Thể chế chính trị ổn định tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng hướng sự tăng trưởng kinh tế vào con đường đúngkhắc phục được những khuyết tật của tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá (gây ô nhiễm môi trường,phân hoá giàu nghèo sâu sắc, sự phát triển chênh lệch quá lớn giữa các khu vực) Quản lý của nhà nước có hiệu quả sẽ đề ra được các chính sách hợp lý sử dụng và phát triểncó hiệu quả các nhân tố vốn, con người, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng tích luỹ, tiết kiệm và thuhút các nguồn lực từ bên ngoài (vốn, công nghệ…) để tăng trưởng kinh tế có hiệu quả. 21 Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế2.2.2. Phát triển kinh tế2.2.2.1. Khái niệm và sự biểu hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương bài giảng triết học giáo trình triết học mác lênin nguyên lý cơ bản mác lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết Mác-LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 339 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
798 trang 119 0 0
-
203 trang 113 0 0