Danh mục

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 3

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.48 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa 3.3.3.2. Lạm phát Khi số lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng tiền vàng hay bạc cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy là đại biểu, thì sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. - Lạm phát là một hiện tượng khủng hoảng tiền tệ, biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN part 3 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa3.3.3.2. Lạm phát Khi số lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng tiền vàng hay bạc cần thiết cholưu thông mà tiền giấy là đại biểu, thì sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát. - Lạm phát là một hiện tượng khủng hoảng tiền tệ, biểu hiện của lạm phát là mức giá chungcủa toàn bộ nền kinh tế tăng lên. - Khi vàng và bạc được dùng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc được thích ứng mộtcách tự phát với số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc các củacải bằng vàng, bạc) thực hiện được chức năng phương tiện cất trữ. - Khi phát hành tiền giấy thì tình hình sẽ khác. Tiền giấy chỉ là ký hiệu của giá trị, thay thếtiền vàng hay bạc trong chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền giấy không có giá trị thực nênnó không làm được phương tiện cất trữ. Căn cứ vào mức giá tăng lên có thể chia lạm phát thành: + Lạm phát vừa phải (chỉ số giá cả tăng lên dưới 10% một năm). + Lạm phát phi mã (trên 10% một năm). + Siêu lạm phát (chỉ số giá cả tăng lên hàng trăm, hàng nghìn lần và hơn nữa). Lạm phát là hiện tượng chung của nền kinh tế hàng hóa và có tác động tiêu cực đến đờisống kinh tế xã hội. Do đó, việc chống lạm phát là một trong những mục tiêu hàng đầu của cácnước trên thế giới.3.4. QUY LUẬT GIÁ TRỊ, CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU3.4.1. Quy luật giá trị3.4.1.1. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị * Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế căn bản của sản xuất hàng hoá, nó chi phối sảnxuất và trao đổi hàng hoá * Nội dung, yêu cầu của qui luật Theo qui luật giá trị, sản xuất và trao đổi phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết + Trong sản xuất: Người sản xuất phải làm sao cho chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chiphí xã hội. Trong kinh tế hàng hóa mỗi người sản xuất có điều kiện sản xuất khác nhau do vậy màhao phí lao động cá biệt cũng khác nhau nhưng khi trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao phí laođộng xã hội. Muốn bán được hàng, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải hạ được chiphí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xã hội. + Trong trao đổi: Phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá (đúng giá trị). Nếu bán cao hơngiá trị thì hàng hóa không bán được, không thu hồi vốn, bán thấp hơn giá trị sẽ thua lỗ, phá sản.(Lưu thông không tạo ra giá trị) Cụ thể: - Đối với một hàng hoá: Giá cả có thể lên xuống nhưng phải xoay quanh trục giá trị củahàng hoá. 40 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Giá trị (Thời gian LĐXH cần thiết) Giá cả - Đối với tổng hàng hoá trên phạm vi toàn xã hội: ∑Giá cả hàng hoá (sau khi bán) = ∑Giá trị hàng hoá (trong sản xuất) * Phương thức vận động của qui luật giá trị: Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sựvận động của giá cả hàng hóa. Giá trị là cơ sở của giá cả, nếu hàng hóa có nhiều giá trị thì giá cảcao và ngược lại. Tuy nhiên giá cả hàng hóa trên thị trường còn chịu sự tác động của nhiều nhântố như cạnh tranh, cung cầu… Vì vậy giá cả lên xuống xoay xung quanh giá trị, đó chính là cơ chếhoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trịphát huy tác dụng. Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thế hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cảtrong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị.3.4.1.2. Tác động của quy luật giá trị Trong nền sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có 3 tác động sau: * Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá: Điều tiết sản xuất: Tức là nó điều hòa, phân bố các yếu tố sản xuất giữa các ngành, cáclĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Làm thay đổi quy mô sản xuất (mở rộng hay thu hẹp) + Tại sao quy luật giá trị điều tiết được sản xuất? Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị làsản xuất và trao đổi phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết, trong sản xuất chi phí cábiệt phải bằng hoặc nhỏ hơn chi phí xã hội, trong trao đổi phải trao đổi ngang giá có như vậy mớitồn tại và phát triển. Nhưng trong thực tế vẫn xẩy ra tình trạng giá phải bán thấp hơn hoặc bán caohơn giá trị. Yếu tố đó tác động một cách tự phát đến các nhà sản suất làm cho họ thu hẹp hoặc mởrộng sản xuất. Đó là qui luật giá trị đã điều tiết sản xuất. + Qui luật giá trị điều tiết sản xuất như thế nào ? - Nếu một ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu giá cả cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạyvà lãi cao, những người sản xuất ngành đó sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm tư liệu sảnxuất và sức lao động. Mặc khác, những người sản xuất ngành khác cũng có thể chuyển sangngành này, do đó, tư liệu sản x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: