Danh mục

Kinh tế chính trị Marx - Lenin

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các Mác, người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê nin Kinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lý thuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này là Lenin phát triển trong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Kinh tế chính trị Marx-LeninCác Mác, người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê ninKinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lýthuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau nàylà Lenin phát triển trong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng vớiphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Qua đó vạch rõ bản chất, hiện tượng củacác quá trình kinh tế để có cơ sở giải quyết các mối quan hệ liên quan đến họcthuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin. Cốt lõi của kinh tế chính trị Mác - Lênin là họcthuyết giá trị thặng dư của Các Mác.Mục lục  1 Đối tượng và chức năng  2 Tiếp thu và kế thừa  3 Một số nội dung cơ bản  4 Một số phát hiện quan trọng o 4.1 Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa o 4.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa o 4.3 Công thức chung của tư bản o 4.4 Mâu thuẫn trong công thức chung o 4.5 Hàng hóa sức lao động o 4.6 Sản xuất giá trị thặng dư o 4.7 Bản chất của tiền công  5 Phê phán  6 Tham khảo  7 Chú thíchĐối tượng và chức năngĐối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là quan hệ sản xuất trongsự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng nhằm tìm rabản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quyluật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người.Về chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lê nin, mục đích của Marx và Ăng-ghenkhi nghiên cứu, sáng tạo ra kinh tế chính trị này nhằm các mục đích sau (đây cũnglà chức năng của kinh tế chính trị học Marx - Lenin)  Chức năng nhận thức: Chức năng này thể hiện ở chỗ kinh tế chính trị Mác - Lênin cần phải phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao.  Chức năng thực tiễn: Là chức năng nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Chức năng thực tiễn có quan hệ với chức năng nận thức, ở chỗ từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế của đời sống xã hội, phát hiện ra bản chất, các quy luật chi phối và cơ chế hoạt động của các quy luật từ đó kinh tế chính trị cung cấp những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế. Đường lối, chính sách và các biện pháp kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học đúng đắn đã nhận thức được sẽ đi vào cuộc sống làm cho hoạt động kinh tế có hiệu quả cao hơn nhiều.  Chức năng phương pháp luận: Kinh tế chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những kết luận của kinh tế chín trị biểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành và các môn kinh tế chức năng, nó là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác .  Chức năng tư tưởng: Kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và và tuyên truyền cho đấu tranh giai cấp của tầng lấp công nhân và nhân dân lao động để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.Tiếp thu và kế thừaĐể xây dựng nên một lý thuyết kinh tế chính trị đặc trưng cho chủ nghĩa Mác, CácMác và Ăng ghen đã nghiên cứu, kế thừa nhiều lý thuyết về kinh tế học trước đónhư các trường phái chủ nghĩa trọng nông (đề cao nông nghiệp), chủ nghĩa trọngthương (đề cao vấn đề thương mại, mua bán, trao đổi...) và chịu ảnh hưởng củakinh tế học cổ điển Anh với các đại biểu như Adam Smith, David Ricardo hayWilliam Petty.Trên cơ sở đó, Mác và Engels đã làm cuộc cách mạng sâu sắc trong kinh tế chínhtrị trên tất cả các phương diện về đối tượng và phương pháp nghiên cứu, nội dung,tính chất giai cấp... của kinh tế chính trị. Kinh tế chính trị Mác Lênin là sự thốngnhất giữa tính khoa học và tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng duy vật vàđứng trên lập trường của giai cấp công nhân để xem xét các hiện tượng và quátrình kinh tế của xã hội tư bản. Họ đã thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong kinhtế chính trị học. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là lý luận sắc bén của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tưbản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.Kinh tế chính trị của Mác và Ăng-ghen xây dựng có khác so với các lý thuyếttrước đó ở chỗ các học thuyết, lý thuyết trước Mác và Ăng-ghen chủ yếu tập trungnghiên cứu sâu về vấn đề kinh tế, các quan hệ kinh tế đơn thuần và tập trung chomục đích kinh tế và hoạt động kinh tế, hay hiệu quả kinh tế, các phương ...

Tài liệu được xem nhiều: