Danh mục

Kinh tế đất ngập nước tại các vùng hồ lớn của Việt Nam - Trường hợp hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.19 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Kinh tế đất ngập nước tại các vùng hồ lớn của Việt Nam - Trường hợp hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái" làm rõ hơn đặc điểm, chức năng, vai trò của đất ngập nước (nước ngọt) trong các hồ (chủ yếu là các vùng hồ lớn tại Việt Nam) nhằm quản lý hiệu quả và khai thác bền vững giá trị kinh tế các vùng đất này. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế đất ngập nước tại các vùng hồ lớn của Việt Nam - Trường hợp hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái KINH TẾ ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI CÁC VÙNG HỒ LỚN CỦA VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI PGS.TS Nguyễn Minh Ngọc Trường Đại học Tài Chính - Marketing Tóm tắt Đất ngập nước ngọt là một vùng mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnhviễn. Các vùng này cũng có thể bị bao phủ một phần hay hoàn toàn bởi hồ cạn.[1] Cácvùng đất ngập nước bao gồm đầm lầy, đồng lầy, đầm, và bói lầy, hoặc hỗn hợp gồm cácloại rừng ngập nước. Các vùng đất ngập nước được xem là có sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất cảcác hệ sinh thái. Thực vật trong vùng ngập nước gồm súng, cỏ nến, lau, lá, thôngđen, bách, bạch đàn, tràm và các loài khác. Động vật bao gồm các loài khác nhaunhư lưỡng cư, rùa, chim, côn trùng, và động vật có vú.[10] Các vùng đất ngập nước còncó vai trò là hệ lọc nước thải tự nhiên - ví dụ như ở Calcutta, Ấn Độ và Arcata,California. Nghiên cứu các vùng đất ngập nước gần đây được gọi bằng thuậtngữ paludology (tiếng Anh) trong một số ấn phẩm[5]. Hồ Thác Bà là hồ nước ngọt rộng nhất miền Bắc Việt Nam. Hồ có 2 mùa nước nổivà cạn với độ chênh lệch mực nước giữa 2 mùa khoảng 12m. Từ đó diện tích đất ngậpnước dao động dự tính khoảng hơn 2.000 ha. Từ khi hình thành nhà máy thủy điện ThácBà năm 1970 đến nay, gần như toàn bộ (99 %) diện tích đất ngập nước này chưa đượcquản lý, khai thác dẫn đến nhiều hệ lụy xấu. Đặc biệt bị bỏ hoang dưới góc độ kinh tế.Bài viết làm rõ hơn đặc điểm, chức năng, vai trò của đất ngập nước (nước ngọt) trongcác hồ (chủ yếu là các vùng hồ lớn tại Việt Nam) nhằm quản lý hiệu quả và khai thác bềnvững giá trị kinh tế các vùng đất này[6].1. Tổng quan về khía cạnh kinh tế của đất ngập nước ngọt1.1. Hệ thống phân loại đất ngập nước ngọt Bậc I Bao gồm những loại đất ngập nước không nhận nước từ biển mặc dù chúng có thểnằm ven biển. Trong hệ thống này có những cánh đồng trồng cây nông nghiệp đó đượcngọt hóa bằng hệ thống đê ngăn mặn. Các vùng đồng bằng ngập nước định kỳ hay ngậpnước theo mùa, nguồn nước từ các sông hoặc hồ chứa, các vùng đầm lầy, hồ tự nhiênhoặc nhân tạo, các đồng cỏ hoặc rừng đầm lầy ngập nước định kỳ hoặc theo mùa, cácđồng ruộng trồng cây công nghiệp hoặc nuôi trồng thủy sản có thời gian ngập nước ítnhất 6 tháng trên một năm ở đồng bằng, trung du hoặc vùng núi. Các kênh rạch, sông,suối có nước chảy thường xuyên ít nhất là 6 tháng trên một năm. Các dòng chảy ngầmtrong các địa hình cax-tơ[3]. Có 3 hệ thống phụ trong hệ thống đất ngập nước ngọt là:  Đất ngập nước ngọt thuộc sông  Đất ngập nước ngọt thuộc hồ  Đất ngập nước ngọt thuộc đầm 427 Đất ngập nước ngọt thuộc hồ Hồ là những mặt nước cố định chiếm giữ những khu vực rộng lớn hoặc những vùngtrũng diện tích nhỏ góp phần làm phong phú thêm các loại hình đất ngập nước. Nhữngmặt nước này bao gồm từ những loại như hồ có quy mô lớn thường có mực nước sâu vànhiệt độ thay đổi tùy thuộc vào độ sâu, cho đến những ao nhỏ thường là nông và nước cócùng nhiệt độ. Chúng có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo. Đất ngập nước hình thành ở nhữngrìa nông của hồ, ao tùy vào hướng độ dốc và độ sâu của nước. Đất ngập nước ngọt là đầm Đầm lầy nước ngọt thường xuất hiện ở những vùng nước cạn dọc bờ hồ, sông, đặcbiệt là những phần sông cụt chẳng hạn như những hồ hình thành từ những nhánh sôngchết. Những vùng trũng sâu ở đồng bằng ngập lũ - là những điều kiện hình thành đầm lầynước ngọt - thường phải qua một quá trình diễn thế sinh thái. Đầm lầy tồn tại nhờ vàonước nguồn hơn là nước mưa. Các hoạt động của con người như đắp đê bao giữ nướcđóng vai trò quyết định cho sự tồn tại của đầm. Bậc II Là các lớp đất ngập nước được phân chia theo chế độ địa chất thủy văn: ngập thườngxuyên hay không thường xuyên. Các loại hình thuộc hệ thống đất ngập nước ngọt (thuộc sông, đầm, hồ) Đất ngập nước ngọt thường xuyên là những loại hình đất luôn luôn bị ngập nướckhi mực nước xuống thấp nhất hàng năm tới độ sâu 6m, khi mực nước xuống thấp nhấtbình quân hằng năm. Đất ngập nước ngọt không thường xuyên là những loại hình bị ngập nước ngọt nếuthời gian ngập liên tục từ 3 tháng trở lên. Những loại hình không được xếp vào đất ngập nước ngọt nếu thời gian ngập liêntục hàng năm không đạt 3 tháng. Theo đó có các lớp đất ngập nước như sau[4]:  Đất ngập nước ngọt thuộc sông ngập thường xuyên  Đất ngập nước ngọt thuộc sông không thường xuyên  Đất ngập nước ngọt thuộc hồ ngập thường xuyên  Đất ngập nước ngọt thuộc hồ không ngập thường xuyên  Đất ngập nước ngọt thuộc đầm ngập thường xuyên  Đất ngập nước ngọt thuộc đầm ngập không thường xuyên1.2. Chức năng kinh tế của đất ngập nước Cung cấp nước cho sinh hoạt Đất ngập nước là những dòng sông, suối, các hồ chứa nước và các thủy vực nướcngọt chính là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người. Việt Nam làmột nước có hệ thống sông ngòi rất phong phú, nhưng tài nguyên nước mặt lại phân bốkhông đều trên phạm vi lãnh thổ và thường 70 - 80% lượng nước sông tập trung trongmùa lũ, còn 6-9 tháng mựa khô hạn chỉ có 20 – 30%, làm cho tình trạng thiếu nước trởnên gay gắt hơn khi dân số ngày càng tăng và khi độ che phủ của rừng ngày càng giảmdo tình trạng rừng đầu nguồn bị tàn phá. Chưa có công trình nghiên cứu nào ở ViệtNam tính đến giá trị kinh tế của đất ngập nước trong chức năng cung cấp nước sinh 428hoạt của người dân, nhưng nước đối với cuộc sống của con người là sự tồn tại và pháttriển, sẽ trở nên vô cùng quý giá, không tính được thành tiền[7]. Đất ngập nước là những vùng sản xuất quan trọng Hệ thống đất ngập nước tự nhiên sản xuất một loạt các thảm thực vật và các ...

Tài liệu được xem nhiều: