Kinh tế Fulbright - Ngoại thương: Thể chế và tác động
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG TỪNG NỘI DUNGNgười ta cần phân biệt giữa những chính sách giảm hàng rào thương mại tại biên giới và những chính sách bổ trợ “đàng sau biên giới các nước” có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cải cách chính sách ngoại thương. Hệ thống chính sách đầu tiên tập trung vào việc tạo ra các động cơ khuyến khích tăng trưởng hiệu quả thông qua giảm mức bảo hộ bình quân và giảm tình trạng bảo hộ lan tràn, loại bỏ các hàng rào phi thuế (non-tariff barriers -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Fulbright - Ngoại thương: Thể chế và tác độngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Thể chế Phát trịển, thương mại, và WTONiên khóa 2005 – 2006 và tác động Ch. 1 Cải cách chính sách ngoại thương Bài đọc trong từng nội dung CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG TỪNG NỘI DUNGNgười ta cần phân biệt giữa những chính sách giảm hàng rào thương mại tại biên giới vànhững chính sách bổ trợ “đàng sau biên giới các nước” có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợcải cách chính sách ngoại thương. Hệ thống chính sách đầu tiên tập trung vào việc tạo ra cácđộng cơ khuyến khích tăng trưởng hiệu quả thông qua giảm mức bảo hộ bình quân và giảmtình trạng bảo hộ lan tràn, loại bỏ các hàng rào phi thuế (non-tariff barriers - NTBs) và củngcố các thể chế nhà nước nhằm đảm bảo hàng hoá lưu thông xuyên biên giới với chi phí giaodịch thấp (nghĩa là những thể chế hải quan mà hạn chế tới mức tối thiểu tệ nạn quan liêunhũng lạm). Hệ thống chính sách thứ nhì liên quan đến các tiêu chuẩn và chính sách qui địnhnhằm đảm bảo rằng sự đáp ứng trên khía cạnh cung của thị trường trước sự tự do hoá có tínhhiệu quả, ổn định, và lâu dài. Những vấn đề quan trọng ở đây bao gồm việc tự do hoá ngoạithương trong lĩnh vực dịch vụ để tăng cường sức cạnh tranh, các chính sách đẩy mạnh tiếpcận thông tin và công nghệ, và củng cố các thể chế nhằm đạt được lợi ích từ việc tham giavào các hiệp định thương mại đa phương và khu vực. Các chương trong tập tài liệu này tập trung vào các khía cạnh của chương trình chínhsách bổ trợ. Một chiến lược phát triển thương mại và tăng trưởng bền vững phải được đóngkhung trong một môi trường nâng đỡ kinh tế vĩ mô thích hợp và gắn với chiến lược xoá đóigiảm nghèo và phát triển toàn diện. Những nỗ lực cải cách thể chế bổ trợ và những cải tiếntrong môi trường pháp lý và qui định giúp nâng cao niềm tin của nhà đầu tư sẽ có ý nghĩasống còn nếu sự tự do hoá thương mại đóng vai trò như một động lực tăng trưởng. Nhữngyếu tố then chốt của chương trình chính sách ngoại thương “đàng sau biên giới các nước”bao gồm những thể chế qui định hiệu quả, những thể chế mà ủng hộ sự tham gia vào thịtrường quốc tế của các doanh nghiệp nước nhà, và những biện pháp tăng cường sức cạnhtranh của các doanh nghiệp này thông qua việc mang lại sự tiếp cận với các yếu tố đầu vàodịch vụ quan trọng. Trong chương 1, Dani Rodrik sẽ xem xét một số vấn đề này. Chính sách ngoại thương đã trở nên ngày càng phức tạp trong thập niên vừa qua, vàngười ta cũng không rõ nơi khởi đầu cũng như điểm kết thúc của nó là ở đâu. Điều mà ngườita biết rõ là cách tiếp cận tiêu chuẩn trong hầu hết các sách giáo khoa – tập trung vào cáccông cụ chính sách được áp dụng tại biên giới các nước và ảnh hưởng đến giá trong nước củahàng hoá hay giá xuất khẩu (thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, và thuế nội địa) – thìthật là hạn hẹp. Trên thực tế, chính sách ngoại thương bao gồm tất cả những chính sách cóảnh hưởng phân biệt chống lại các nhà cung ứng hàng hoá, dịch vụ và yếu tố sản xuất nướcngoài (yếu tố sản xuất bao gồm tri thức, lao động, và vốn); chính sách ngoại thương còn thểhiện trong sự vận hành các thể chế mà ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tại một nước. Sựthừa nhận rằng chính sách ngoại thương bao trùm một phạm vi rộng hơn nhiều so với cácchính sách tại biên giới ý muốn nói rằng chính phủ các nước và các xã hội dân chính phải cómột tiêu điểm rộng lớn và phải xem xét đến các mối quan hệ hỗ tương giữa các lĩnh vựcchính sách khác nhau và sự hoạt động cũng như tính hữu hiệu của các thể chế hiện hữu. KymAderson trong chương 2 sẽ nhấn manh vào nhu cầu phải có một tầm nhìn bao quát trên bìnhdiện tổng thể nền kinh tế đối với việc cải cách chính sách ngoại thương.Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Quang HùngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Toàn cầu hóa Phát trịển, thương mại, và WTO Bài đọc Ch. 1 Cải cách chính sách ngoại thương trong từng nội dung Những yếu tố bổ trợ then chốt thường xác định sự thành công của cải cách chính sáchngoại thương là tỷ giá hối đoái thực và khả năng của chính phủ duy trì được các đối tượngthu ngân sách. Như Howard J. Charz và David G. Tarr sẽ dẫn chứng bằng tư liệu trongchương 3, cho dù các nước có thể duy trì những cơ chế tỷ giá hối đoái khác nhau, việc để chotỷ giá hối đoái thực lên giá đáng kể theo thời gian thường dẫn đến sự thất bại của cải cáchngoại thương. Chương 4 của tác giả Liam Ebrit, Janet Stotsky và Reint Gropp sẽ xem xét cácý nghĩa về mặt thu chi ngân sách của sự tự do hoá mậu dịch. Số thu thuế nhập khẩu vẫn có ýnghĩa quan trọng đối với nhiều quốc gia có thu nhập thấp. Khi theo đuổi các cuộc cải cáchthuế quan xuất nhập khẩu sâu xa hơn, người ta phải nỗ lực phát triển cơ sở thuế nội địa đểthay thế và đảm bảo rằng sự trông cậy vào nguồn thu thuế qua xuất nhập khẩu nhất thiết sẽkhông làm biến dạng các động cơ thôi thúc việc phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Kinhnghiệm giữa các nước cho thấy rằng cải cách chính sách có thể được thiết kế để duy trì chứkhông phải để làm tăng thu ngân sách. Cho dù các nghiên cứu hiện có cho thấy rằng tự do hoá mậu dịch về mặt tổng quátlàm giảm nghèo, nhưng một số thành phần trong lớp người nghèo có thể bị thiệt thòi, vàtrong chương 5, L. Alan Winters sẽ xem xét các mối tương tác giữa cải cách ngoại thương vàxoá đói giảm nghèo. Những chương trình cải cách ủng hộ tự do hoá mậu dịch phải được bổtrợ bằng những nỗ lực củng cố mạng lưới an sinh xã hội. Vì một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế Fulbright - Ngoại thương: Thể chế và tác độngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Thể chế Phát trịển, thương mại, và WTONiên khóa 2005 – 2006 và tác động Ch. 1 Cải cách chính sách ngoại thương Bài đọc trong từng nội dung CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRONG TỪNG NỘI DUNGNgười ta cần phân biệt giữa những chính sách giảm hàng rào thương mại tại biên giới vànhững chính sách bổ trợ “đàng sau biên giới các nước” có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợcải cách chính sách ngoại thương. Hệ thống chính sách đầu tiên tập trung vào việc tạo ra cácđộng cơ khuyến khích tăng trưởng hiệu quả thông qua giảm mức bảo hộ bình quân và giảmtình trạng bảo hộ lan tràn, loại bỏ các hàng rào phi thuế (non-tariff barriers - NTBs) và củngcố các thể chế nhà nước nhằm đảm bảo hàng hoá lưu thông xuyên biên giới với chi phí giaodịch thấp (nghĩa là những thể chế hải quan mà hạn chế tới mức tối thiểu tệ nạn quan liêunhũng lạm). Hệ thống chính sách thứ nhì liên quan đến các tiêu chuẩn và chính sách qui địnhnhằm đảm bảo rằng sự đáp ứng trên khía cạnh cung của thị trường trước sự tự do hoá có tínhhiệu quả, ổn định, và lâu dài. Những vấn đề quan trọng ở đây bao gồm việc tự do hoá ngoạithương trong lĩnh vực dịch vụ để tăng cường sức cạnh tranh, các chính sách đẩy mạnh tiếpcận thông tin và công nghệ, và củng cố các thể chế nhằm đạt được lợi ích từ việc tham giavào các hiệp định thương mại đa phương và khu vực. Các chương trong tập tài liệu này tập trung vào các khía cạnh của chương trình chínhsách bổ trợ. Một chiến lược phát triển thương mại và tăng trưởng bền vững phải được đóngkhung trong một môi trường nâng đỡ kinh tế vĩ mô thích hợp và gắn với chiến lược xoá đóigiảm nghèo và phát triển toàn diện. Những nỗ lực cải cách thể chế bổ trợ và những cải tiếntrong môi trường pháp lý và qui định giúp nâng cao niềm tin của nhà đầu tư sẽ có ý nghĩasống còn nếu sự tự do hoá thương mại đóng vai trò như một động lực tăng trưởng. Nhữngyếu tố then chốt của chương trình chính sách ngoại thương “đàng sau biên giới các nước”bao gồm những thể chế qui định hiệu quả, những thể chế mà ủng hộ sự tham gia vào thịtrường quốc tế của các doanh nghiệp nước nhà, và những biện pháp tăng cường sức cạnhtranh của các doanh nghiệp này thông qua việc mang lại sự tiếp cận với các yếu tố đầu vàodịch vụ quan trọng. Trong chương 1, Dani Rodrik sẽ xem xét một số vấn đề này. Chính sách ngoại thương đã trở nên ngày càng phức tạp trong thập niên vừa qua, vàngười ta cũng không rõ nơi khởi đầu cũng như điểm kết thúc của nó là ở đâu. Điều mà ngườita biết rõ là cách tiếp cận tiêu chuẩn trong hầu hết các sách giáo khoa – tập trung vào cáccông cụ chính sách được áp dụng tại biên giới các nước và ảnh hưởng đến giá trong nước củahàng hoá hay giá xuất khẩu (thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, và thuế nội địa) – thìthật là hạn hẹp. Trên thực tế, chính sách ngoại thương bao gồm tất cả những chính sách cóảnh hưởng phân biệt chống lại các nhà cung ứng hàng hoá, dịch vụ và yếu tố sản xuất nướcngoài (yếu tố sản xuất bao gồm tri thức, lao động, và vốn); chính sách ngoại thương còn thểhiện trong sự vận hành các thể chế mà ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tại một nước. Sựthừa nhận rằng chính sách ngoại thương bao trùm một phạm vi rộng hơn nhiều so với cácchính sách tại biên giới ý muốn nói rằng chính phủ các nước và các xã hội dân chính phải cómột tiêu điểm rộng lớn và phải xem xét đến các mối quan hệ hỗ tương giữa các lĩnh vựcchính sách khác nhau và sự hoạt động cũng như tính hữu hiệu của các thể chế hiện hữu. KymAderson trong chương 2 sẽ nhấn manh vào nhu cầu phải có một tầm nhìn bao quát trên bìnhdiện tổng thể nền kinh tế đối với việc cải cách chính sách ngoại thương.Bernard Hoekman 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Quang HùngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Toàn cầu hóa Phát trịển, thương mại, và WTO Bài đọc Ch. 1 Cải cách chính sách ngoại thương trong từng nội dung Những yếu tố bổ trợ then chốt thường xác định sự thành công của cải cách chính sáchngoại thương là tỷ giá hối đoái thực và khả năng của chính phủ duy trì được các đối tượngthu ngân sách. Như Howard J. Charz và David G. Tarr sẽ dẫn chứng bằng tư liệu trongchương 3, cho dù các nước có thể duy trì những cơ chế tỷ giá hối đoái khác nhau, việc để chotỷ giá hối đoái thực lên giá đáng kể theo thời gian thường dẫn đến sự thất bại của cải cáchngoại thương. Chương 4 của tác giả Liam Ebrit, Janet Stotsky và Reint Gropp sẽ xem xét cácý nghĩa về mặt thu chi ngân sách của sự tự do hoá mậu dịch. Số thu thuế nhập khẩu vẫn có ýnghĩa quan trọng đối với nhiều quốc gia có thu nhập thấp. Khi theo đuổi các cuộc cải cáchthuế quan xuất nhập khẩu sâu xa hơn, người ta phải nỗ lực phát triển cơ sở thuế nội địa đểthay thế và đảm bảo rằng sự trông cậy vào nguồn thu thuế qua xuất nhập khẩu nhất thiết sẽkhông làm biến dạng các động cơ thôi thúc việc phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Kinhnghiệm giữa các nước cho thấy rằng cải cách chính sách có thể được thiết kế để duy trì chứkhông phải để làm tăng thu ngân sách. Cho dù các nghiên cứu hiện có cho thấy rằng tự do hoá mậu dịch về mặt tổng quátlàm giảm nghèo, nhưng một số thành phần trong lớp người nghèo có thể bị thiệt thòi, vàtrong chương 5, L. Alan Winters sẽ xem xét các mối tương tác giữa cải cách ngoại thương vàxoá đói giảm nghèo. Những chương trình cải cách ủng hộ tự do hoá mậu dịch phải được bổtrợ bằng những nỗ lực củng cố mạng lưới an sinh xã hội. Vì một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Fulbright giáo trình kinh tế bài giảng kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0