Danh mục

Kinh tế học bền vững- Một tư duy kinh tế mới định hướng cho phát triển bền vững trong thế kỷ 21

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế học bền vững đang trong quá trình phát triển, nó được phát triển từ Kinh tế học và Khoa học của sự phát triển bền vững (đặc biệt Kinh tế sinh thái và Kinh tế môi trường thế hệ mới)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học bền vững"- Một tư duy kinh tế mới định hướng cho phát triển bền vững trong thế kỷ 21 Kinh tế học bền vững- Một tư duy kinh tế mới định hướng cho phát triển bền vững trong thế kỷ 21 Kinh tế học bền vững đang trong quá trình phát triển, nó được phát triển từ Kinh tế học và Khoa học của sự phát triển bền vững (đặc biệt Kinh tế sinh thái và Kinh tế môi trường thế hệ mới) Tóm tắt: Yêu tố “Kinh tế” trong hai mươi năm qua đã trở thành một nguyên tắc ́ thống lĩnh toàn bộ đời sống công cộng. Trong đó, chính sách đã mất đi phần nào chức năng điều hành của mình. Hệ quả của nó là dẫn đến suy thoái và khủng khoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường tràn lan và trầm trọng, khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, … Trước thực tế này, GS. TS. Holger Rogall, chuyên nghiên cứu về Kinh tế môi trường mới và nay là Kinh tế học bền vững của Đại học Kinh tế và Luật Berlin (Đức), từng là nghị sỹ Viện dân biểu của thành phố Berlin trong các nhiệm kỳ 1991-2001, 2004- 2006, nêu ra quan điểm là đã đến lúc chín muồi để chúng ta từ bỏ tư duy kinh tế và dành công sức cho xây dựng một nền kinh tế mới, một nền kinh tế phát triển bền vững. Trong bài báo này xin giới thiệu toàn bộ mười quan điểm chính của đề xuất được trinh bay tai hôi thao “Kinh tế hoc bên vững” do tổ chức Rosa ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ Luxemburg Stiftung cua Đức (văn phong tai Hà Nôi) kêt hợp với Đai hoc Thuy ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ lợi tổ chức vao hai ngay 05 và 06.04.2010 tai Hà Nôi. ̀ ̀ ̣ ̣ Các từ khoá: Kinh tế học, phát triển bền vững 1. GIỚI THIỆU Trong gần 250 năm qua việc tăng trưởng tối đa lợi nhuận và sản xuất hàng hóa luôn là môt trọng tâm kinh tế. Những thất bại trầm trọng của thị trường ở cả ̣ ba khía cạnh của phát triển có tương lai (sinh thái, kinh tế, văn hóa – xã hội) đã không được xem xét hoặc bị đánh giá thấp. Điêu nay đã được cac nhà khoa hoc ̀ ̀ ́ ̣ phat hiên tương đôi sớm. Ngay từ năm 1967 E.J. Mishan đã cảnh báo chi phí ́ ̣ ́ của sự phát triển kinh tế và “thảm họa của sự phát triển”. Tiếp đến, các tác phẩm “Blueprint for survival” (Edward Goldsmith & Robert Allen, 1972), “Only one Earth: The Care and Maintenance of a Small Planet” (Barbara Ward, 1972), “The limits of Growth”(Donella H. Meadows, Dennis L. Meadows & Jøgen Randers, 1972) ra đời vào lúc Hội nghị của Liên hợp quốc về môi trường con người được tổ chức ở Stockholm (Thụy Điển). Sau đó, E.F. Schumachers đưa ra tác phẩm “Small is beautiful” về “Kinh tế học phật giáo” và được các nhà phật giáo nổi tiếng khác hưởng ứng về đề xuất thay đổi mục đích động cơ trong cạnh tranh và kêu gọi “hãy nhu đi” nền kinh tế theo tinh thần của phật học. Cùng với luận điểm này là đề ra học thuyết tránh sử dụng bạo lực và kêu gọi sự đồng cảm. Nó trở thành đối lập với tính vị kỷ của con người trong một nền kinh tế thị trường tư bản. Có kêu gọi sự đồng cảm của con người với các loài thú vật khác và từ đó kêu gọi con người hãy gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên. Xét về phương diện các vấn đề toàn cầu vào đầu thế kỷ 21 (như biến đổi khí hậu, đói nghèo, sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, công bằng trong phân phối) thì kinh tế truyên thông với tầm nhìn thiển cận phải được chuyển sang ̀ ́ kinh tế mới với tầm nhìn dài mà trong đó phải học cách tôn trọng những khả năng chịu đựng của thiên nhiên và các nguyên tắc công bằng. Loại kinh tế như vậy được goi là „Kinh tế bền vững“ hay “Kinh tế học bền vững”. Số đông các ̣ nhà kinh tế truyền thống (kể cả các nhà kinh tế môi trường) trên cơ sở những mẫu hình và giáo lý của mình có thể có những đóng góp chưa đầy đủ vì sự phát triển cua một Kinh tế học có khả năng sống còn trong tương lai. Kinh tế sinh ̉ thái đã xóa bỏ một phần lỗ hổng này và Kinh tế học bền vững xây dựng ngôi nhà cua minh trên chinh những nên tang nhận thức nay. Cho đến nay, Kinh tế ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ sinh thái vẫn tập trung nhận thức của mình vào vân đề liệu các giới hạn về khả ́ năng chịu đựng của thiên nhiên còn có thể đảm bảo được nữa không. Để đảm bảo các nguyên tắc đạo đức cơ bản cua phát triển bền vững, sự công băng nội ̉ ̀ và liên thế hệ cũng như trách nhiệm thì Kinh tế học bền vững vẫn phải tiếp tục phát triển và nghiên cứu để làm sao có thể đạt được một cách đầy đủ ở mức cao trong khuôn khổ khả năng chịu đựng của thiên nhiên (Định nghĩa phát triển bền vững). Đến chừng mực nào đó thì chúng ta coi Kinh tế học bền vững như một phát triển tiếp theo của Kinh tế sinh thái. Về khoa hoc bên vưng thì từ năm 1970 đã có nhiều trường phái hình thành ̣ ̀ chuyên i nghiên cứu việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện cho phát triển bền vững (tiếng Anh, Sustainable Science). Trong công trình nghiên cứu cua minh, GS. TS. Holger Rogall lây trường phái định hướng kinh tế ̉ ̀ ́ làm trọng tâm. Đặc biệt quan trọng la: (0) Kinh tế môi trường tân cổ điển (hình ̀ thành trong những năm 1970) chỉ có thể coi là một phần của của khoa học bền vững, song được coi là tiên phong quan trọng, (1) Kinh tế sinh thái (trong những năm 1980), (2) Kinh tế môi trường thế hệ mới là một trường phái nhỏ cua Kinh ̉ tế sinh thái (trong những năm 1990), (3) Trường phái tiếp cận của Greifswald (GA, Ott; Döring 2004), (4) Nội dung bền vưng được tich hợp ́ của tổ chức Helmholtz-Gesellschaft thuộc trung tâm nghiên cứu của Đức (HGF- Ansatz; Kopfmüller u. a. 2001, Kopfmüller ...

Tài liệu được xem nhiều: