Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do sự tích luỹ tư bản cùng với sự phát triển ồ ạt của dân số đã khiến cho ngành trồng trọt liên tục chuyển từ những mảnh đất tốt hơn sang những mảnh đất nghèo nàn hơn, hay do chi phí đầu tư vào số lượng đất giới hạn ngày càng tăng, thì hậu quả tất yếu là làm giảm lợi nhuận và làm tô thuế liên tục gia tăng, và do đo một phần sản lượng của quốc gia sẽ vào tay của tầng lớp địa chủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Do sự tích luỹ tư bản cùng với sự phát triển ồ ạt của dân số đã khiến cho ngành trồng trọt liên tục chuyển từ những mảnh đất tốt hơn sang những mảnh đất nghèo nàn hơn, hay do chi phí đầu tư vào số lượng đất giới hạn ngày càng tăng, thì hậu quả tất yếu là làm giảm lợi nhuận và làm tô thuế liên tục gia tăng, và do đo một phần sản lượng của quốc gia sẽ vào tay của tầng lớp địa chủ. Nhưng Ricardo đồng tình với quan điểm của Malthus là tiền lương ở mức vừa đủ sống cố định hay không (hoặc giả tăng chậm do yêu cầu tái sản xuất của tầng lớp lao động gia tăng) là do sự phát triển của dân số. Nói cách khác, nếu tiền lương tăng so với 'mức giá tự nhiên' của sức lao động (tức là so với mức vừa đủ sống) thì cuộc sống người công nhân sẽ khá hơn, số lượng công nhân sẽ tăng và tiền lượng lại sẽ giảm. Tương tự thế, nếu lương giảm dưới mức bình thường, thì số lượng công nhân sẽ giảm và lương lại sẽ tăng. Đây cũng là vấn đề mà Ricardo quan tâm (trong chương 2 quyển Những Quy Luật của ông): Đó là khi giá lao động thị trường vượt qua mức giá bình thường của nó, điều kiện làm việc tốt và vui vẻ, người lao động có quyền đòi hỏi nhiều hơn về những nhu cầu thiết yếu cho họ và tận hưởng cuộc sống, và do đó họ có thể nuôi cả một gia đình đông đúc khoẻ mạnh. Tuy nhiên với những điều kiện động viên như thế - lương tăng cao cho số người tăng lên - thì số lượng công nhân tăng lên, lương lại giảm xuống mức cơ bản, và thật vậy từ sự phản tác dụng đôi khi làm nó giảm đi. Khi giá lao động thị trường giảm xuống so với mức cơ bản, điều kiện làm việc thì kém: do đó cái nghèo đã tước đi những thứ tiện nghi thiết yếu đã trở thành quá quen của họ. Và nảy sinh ra tình trạng sau đó, sự thiếu thốn của họ làm giảm đi số nhân công, hay nói cách khác nhu cầu về lao động tăng lên, giá lao động thị trường lại tăng so với mức giá cơ bản, và người lao động sẽ có được những tiện nghi vừa phải mà mức lương cơ bản mang đến.' Lưu ý: do đó Ricardo đồng tình quan điểm với Malthus khi công kích Luật Tế Bần của Anh và kêu gọi huỷ bỏ nó hoàn toàn và tạo một thị trường lao động tự do. Do đó nếu tô thuế tăng và lương giữ nguyên không đổi, thì lợi nhuận sẽ bị mức tô thuế tăng và mức lương giữ nguyên đó (hoặc tăng) chèn ép và sẽ giảm đi. Bởi vì lợi nhuận là phương tiện dùng cho đầu tư nên với khuynh hướng giảm lợi nhuận như thế sẽ thật sự làm cho tình trạng sản xuất càng trở nên trì trệ. Như Ricardo kết luận trong chương 6 về vấn đề lợi nhuận: 'Khuynh hướng tự nhiên của lợi nhuận là giảm xuống do quá trình phát triển của dân số và tài sản, phần lượng thực phẩm tăng thêm chỉ có thể đạt được do sự hy sinh ngày càng nhiều của tầng lớp lao động. […] tỉ lệ lợi nhuận thấp như thế sẽ kìm hãm sự tích luỹ và hầu như là kìm hãm sản lượng chung của cả nước, sau khi trả lương, thì sẽ là tài sản của chủ đất và của những người thu thuế thập phân và những loại thuế khác.' Do vậy, những lý thuyết về lương, lợi nhuận, và tô thuế của Ricardo làm cho viễn cảnh tương lai của tư bản chủ nghĩa thậm chí còn ảm đạm hơn những gì mà Malthus nói. Không chỉ người nghèo không thể giàu có mà cả những nhà tư bản cũng thế. Chỉ có địa chủ là hưởng lợi và với sự phát triển của lợi nhuận như vậy thì chỉ làm cho họ trắng tay do lợi nhuận giảm cũng làm cho đầu tư giảm theo và sản xuất đình trệ. Vấn đề 'khủng hoảng thừa' Ricardo đã đồng tình với Quy Luật Say, và dùng nó như một lập luận chống lại ý kiến cho rằng khủng hoảng được tạo ra trong quá trình tích luỹ thông, mà Keynes gọi là 'tổng mức cầu không thoả', tức là tổng mức cầu cho các loại hàng hoá không được thoả mãn đầy đủ dẫn đến sự cung ứng những loại hàng này cho thị trường. Ông ta cũng không sai khi nhận ra một vài thị trường có thể bị khủng hoảng thừa - trong thời của ông ta nó là vấn đề thường bị tái diễn - nhưng khủng hoảng đó không trở thành cuộc khủng hoảng phổ biến rộng khắp. Trong quyển Những Quy Luật, chương 21 về 'Những Hậu Quả Của Tích Luỹ Lợi Nhuận Và Lợi Tức', ông có đề cập đến vấn đề này: Chúng ta dùng chính sản xuất hay dịch vụ để mua sản xuất; tiền chỉ là một phương tiện trao đổi trung gian hữu hiệu mà thôi. Khi một sản phẩm nào đó được làm ra quá nhiều thì thị trường của sản phẩm đó sẽ bị khủng hoảng thừa, để không phải hoàn lại số vốn đã bỏ ra cho sản phẩm đó; nhưng đây không phải là trường hợp chung cho tất cả các loại hàng hoá; mức cầu của bắp ngô giới hạn với số người ăn, mức cầu của giày dép và áo khoát giới hạn với số người mặc; thế nhưng cả cộng đồng hoặc một phần có thể muốn tiêu thụ ngô cũng như nón và giày dép nhiều hơn. Một số người có thể tiêu thụ nhiều rượu hơn nếu họ có khả năng mua nó. Còn những người đã tiêu thụ đủ rượu rồi thì lại muốn mua hoặc nâng cấp chất lượng đồ đạc trong nhà. Những người khác thì muốn trang trí lại khu vườn hay xây nhà của họ to thêm. Ước muốn làm được những điều như thế đã khắc sâu vào mỗi con người chúng ta; để thực hiện chẳng cần gì ngoài phương tiện, để có được phương tiện chẳng cần gì ngoài gia tăng sản xuất. Nếu tôi có thức ăn và những thứ cần thiết tuỳ nghi sử dụng, thì tôi không phải chờ đợi để có được chúng như những người công nhân - những người mà đã đem đến cho tôi quyền được sở hữu những gì hữu dụng đối với tôi và những gì tôi muốn' (đây là vấn đề tôi quan tâm) Việc bác bỏ khả năng khủng hoảng thừa là phổ biến lại bị Malthus bác bỏ bằng những lập luận riêng của mình, khi nhìn lại, đã biến ông trở thành những người khởi đầu cho dòng lập luận thiên về lý thuyết, những lập luận liên quan đến tầm quan trọng của vấn đề tích luỹ tổng mức cầu thoả đáng, những lập luận này hoạt động xuyên suốt từ thời của ông với những bài phê bình chủ nghĩa tư bản của Marx và John Hobson cho đến thời đại với những bài viết của những vị cứu tinh như John Maynard Keynes. Trong phần III chuơng I tập I quyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Kinh Tế Học Cổ Điển và Chủ Nghĩa Tư Bản Do sự tích luỹ tư bản cùng với sự phát triển ồ ạt của dân số đã khiến cho ngành trồng trọt liên tục chuyển từ những mảnh đất tốt hơn sang những mảnh đất nghèo nàn hơn, hay do chi phí đầu tư vào số lượng đất giới hạn ngày càng tăng, thì hậu quả tất yếu là làm giảm lợi nhuận và làm tô thuế liên tục gia tăng, và do đo một phần sản lượng của quốc gia sẽ vào tay của tầng lớp địa chủ. Nhưng Ricardo đồng tình với quan điểm của Malthus là tiền lương ở mức vừa đủ sống cố định hay không (hoặc giả tăng chậm do yêu cầu tái sản xuất của tầng lớp lao động gia tăng) là do sự phát triển của dân số. Nói cách khác, nếu tiền lương tăng so với 'mức giá tự nhiên' của sức lao động (tức là so với mức vừa đủ sống) thì cuộc sống người công nhân sẽ khá hơn, số lượng công nhân sẽ tăng và tiền lượng lại sẽ giảm. Tương tự thế, nếu lương giảm dưới mức bình thường, thì số lượng công nhân sẽ giảm và lương lại sẽ tăng. Đây cũng là vấn đề mà Ricardo quan tâm (trong chương 2 quyển Những Quy Luật của ông): Đó là khi giá lao động thị trường vượt qua mức giá bình thường của nó, điều kiện làm việc tốt và vui vẻ, người lao động có quyền đòi hỏi nhiều hơn về những nhu cầu thiết yếu cho họ và tận hưởng cuộc sống, và do đó họ có thể nuôi cả một gia đình đông đúc khoẻ mạnh. Tuy nhiên với những điều kiện động viên như thế - lương tăng cao cho số người tăng lên - thì số lượng công nhân tăng lên, lương lại giảm xuống mức cơ bản, và thật vậy từ sự phản tác dụng đôi khi làm nó giảm đi. Khi giá lao động thị trường giảm xuống so với mức cơ bản, điều kiện làm việc thì kém: do đó cái nghèo đã tước đi những thứ tiện nghi thiết yếu đã trở thành quá quen của họ. Và nảy sinh ra tình trạng sau đó, sự thiếu thốn của họ làm giảm đi số nhân công, hay nói cách khác nhu cầu về lao động tăng lên, giá lao động thị trường lại tăng so với mức giá cơ bản, và người lao động sẽ có được những tiện nghi vừa phải mà mức lương cơ bản mang đến.' Lưu ý: do đó Ricardo đồng tình quan điểm với Malthus khi công kích Luật Tế Bần của Anh và kêu gọi huỷ bỏ nó hoàn toàn và tạo một thị trường lao động tự do. Do đó nếu tô thuế tăng và lương giữ nguyên không đổi, thì lợi nhuận sẽ bị mức tô thuế tăng và mức lương giữ nguyên đó (hoặc tăng) chèn ép và sẽ giảm đi. Bởi vì lợi nhuận là phương tiện dùng cho đầu tư nên với khuynh hướng giảm lợi nhuận như thế sẽ thật sự làm cho tình trạng sản xuất càng trở nên trì trệ. Như Ricardo kết luận trong chương 6 về vấn đề lợi nhuận: 'Khuynh hướng tự nhiên của lợi nhuận là giảm xuống do quá trình phát triển của dân số và tài sản, phần lượng thực phẩm tăng thêm chỉ có thể đạt được do sự hy sinh ngày càng nhiều của tầng lớp lao động. […] tỉ lệ lợi nhuận thấp như thế sẽ kìm hãm sự tích luỹ và hầu như là kìm hãm sản lượng chung của cả nước, sau khi trả lương, thì sẽ là tài sản của chủ đất và của những người thu thuế thập phân và những loại thuế khác.' Do vậy, những lý thuyết về lương, lợi nhuận, và tô thuế của Ricardo làm cho viễn cảnh tương lai của tư bản chủ nghĩa thậm chí còn ảm đạm hơn những gì mà Malthus nói. Không chỉ người nghèo không thể giàu có mà cả những nhà tư bản cũng thế. Chỉ có địa chủ là hưởng lợi và với sự phát triển của lợi nhuận như vậy thì chỉ làm cho họ trắng tay do lợi nhuận giảm cũng làm cho đầu tư giảm theo và sản xuất đình trệ. Vấn đề 'khủng hoảng thừa' Ricardo đã đồng tình với Quy Luật Say, và dùng nó như một lập luận chống lại ý kiến cho rằng khủng hoảng được tạo ra trong quá trình tích luỹ thông, mà Keynes gọi là 'tổng mức cầu không thoả', tức là tổng mức cầu cho các loại hàng hoá không được thoả mãn đầy đủ dẫn đến sự cung ứng những loại hàng này cho thị trường. Ông ta cũng không sai khi nhận ra một vài thị trường có thể bị khủng hoảng thừa - trong thời của ông ta nó là vấn đề thường bị tái diễn - nhưng khủng hoảng đó không trở thành cuộc khủng hoảng phổ biến rộng khắp. Trong quyển Những Quy Luật, chương 21 về 'Những Hậu Quả Của Tích Luỹ Lợi Nhuận Và Lợi Tức', ông có đề cập đến vấn đề này: Chúng ta dùng chính sản xuất hay dịch vụ để mua sản xuất; tiền chỉ là một phương tiện trao đổi trung gian hữu hiệu mà thôi. Khi một sản phẩm nào đó được làm ra quá nhiều thì thị trường của sản phẩm đó sẽ bị khủng hoảng thừa, để không phải hoàn lại số vốn đã bỏ ra cho sản phẩm đó; nhưng đây không phải là trường hợp chung cho tất cả các loại hàng hoá; mức cầu của bắp ngô giới hạn với số người ăn, mức cầu của giày dép và áo khoát giới hạn với số người mặc; thế nhưng cả cộng đồng hoặc một phần có thể muốn tiêu thụ ngô cũng như nón và giày dép nhiều hơn. Một số người có thể tiêu thụ nhiều rượu hơn nếu họ có khả năng mua nó. Còn những người đã tiêu thụ đủ rượu rồi thì lại muốn mua hoặc nâng cấp chất lượng đồ đạc trong nhà. Những người khác thì muốn trang trí lại khu vườn hay xây nhà của họ to thêm. Ước muốn làm được những điều như thế đã khắc sâu vào mỗi con người chúng ta; để thực hiện chẳng cần gì ngoài phương tiện, để có được phương tiện chẳng cần gì ngoài gia tăng sản xuất. Nếu tôi có thức ăn và những thứ cần thiết tuỳ nghi sử dụng, thì tôi không phải chờ đợi để có được chúng như những người công nhân - những người mà đã đem đến cho tôi quyền được sở hữu những gì hữu dụng đối với tôi và những gì tôi muốn' (đây là vấn đề tôi quan tâm) Việc bác bỏ khả năng khủng hoảng thừa là phổ biến lại bị Malthus bác bỏ bằng những lập luận riêng của mình, khi nhìn lại, đã biến ông trở thành những người khởi đầu cho dòng lập luận thiên về lý thuyết, những lập luận liên quan đến tầm quan trọng của vấn đề tích luỹ tổng mức cầu thoả đáng, những lập luận này hoạt động xuyên suốt từ thời của ông với những bài phê bình chủ nghĩa tư bản của Marx và John Hobson cho đến thời đại với những bài viết của những vị cứu tinh như John Maynard Keynes. Trong phần III chuơng I tập I quyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0