Kinh tế học đại cương: Chương 04. Hành vi người sản xuất.
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của một hãng sản xuất? Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật liệu) có năng suất như thế nào? Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì? Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu hóa các chi phí. Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học đại cương: Chương 04. Hành vi người sản xuất. Chương 04Hành vi người sản xuấtSản xuất Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của một hãng sản xuất? Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật liệu) có năng suất như thế nào? Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì? Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu hóa các chi phí. Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 2Sản xuất Hãy bắt đầu bằng một hàm sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra: Q = f (L, K, M, …) Nó cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa, Q, ứng với những yếu tố đầu vào cho trước (L, K, M, v.v..) bằng cách sử dụng công nghệ “f ” Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 3Mối quan hệ giữa sản xuất và chi phíCông nghệ sản Khía cạnh kinh tế của sản xuất xuất Quản lý công nghệ và chi phí Đầu vào (các yếu Chi phí đầu vào tố sản xuất) Quá trình sản xuất Lựa chọn kinh tế (hàm sản xuất) trong sản xuất Xuất phẩm Chi phí (giá thành) của xuất phẩm Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 4Phân tích sản xuất trong ngắn hạn •Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó việc thay đổi một yếu tố sản xuất rất tốn kém. (đất, nhà, v.v…) •Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 5Phân tích sản xuất trong ngắn hạn• Trong sản xuất dĩ nhiên có hàng chục (hàng trăm?) yếu tố đầu vào.• Giả sử K cố định trong ngắn hạn và L là yếu tố đầu vào duy nhất là hãng có thể thay đổi. (mô hình hai yếu tố đầu vào.• Hàm sản xuất Q = F(K,L) – Mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất với K đvị vốn và L đvị lao động. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 6Tổng sản lượng Ví dụ Hàm sản xuất Cobb-Douglas Ví dụ: Q = F(K,L) = K.5 L.5 K được cố định ở 16 đvị. Hàm sản xuất ngắn hạn: Q = (16).5 L.5 = 4 L.5 Sản xuất khi 100 đvị lao động được sử dụng? Q = 4 (100).5 = 4(10) = 40 đvị Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 7Năng suất biên của lao động MPL = DQ/DL Đo lường sản lượng tạo ra bởi công nhân cuối cùng. Độ dốc của hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động). Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 8Năng suất lao động trung bình APL = Q/L Đây là chỉ số đo lường năng suất về mặt kế toán. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 9 Sản xuất với một yếu tố biến đổiVốn Lao động Tổng SL (Q) APL= Q/L MPL= (Q/ L) 3 0 0 --- --- 3 1 5 5 5 3 2 18 9 13 3 3 30 10 12 3 4 40 10 10 3 5 45 9 5 3 6 48 8 3 3 7 49 7 1 3 8 49 6.1 0 3 9 45 5 -4 Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 10Năng suất (lợi tức) biên giảm dần Năng suất biên giảm dần là quan sát thực nghiệm về sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học đại cương: Chương 04. Hành vi người sản xuất. Chương 04Hành vi người sản xuấtSản xuất Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của một hãng sản xuất? Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật liệu) có năng suất như thế nào? Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì? Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu hóa các chi phí. Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 2Sản xuất Hãy bắt đầu bằng một hàm sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra: Q = f (L, K, M, …) Nó cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa, Q, ứng với những yếu tố đầu vào cho trước (L, K, M, v.v..) bằng cách sử dụng công nghệ “f ” Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 3Mối quan hệ giữa sản xuất và chi phíCông nghệ sản Khía cạnh kinh tế của sản xuất xuất Quản lý công nghệ và chi phí Đầu vào (các yếu Chi phí đầu vào tố sản xuất) Quá trình sản xuất Lựa chọn kinh tế (hàm sản xuất) trong sản xuất Xuất phẩm Chi phí (giá thành) của xuất phẩm Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 4Phân tích sản xuất trong ngắn hạn •Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó việc thay đổi một yếu tố sản xuất rất tốn kém. (đất, nhà, v.v…) •Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 5Phân tích sản xuất trong ngắn hạn• Trong sản xuất dĩ nhiên có hàng chục (hàng trăm?) yếu tố đầu vào.• Giả sử K cố định trong ngắn hạn và L là yếu tố đầu vào duy nhất là hãng có thể thay đổi. (mô hình hai yếu tố đầu vào.• Hàm sản xuất Q = F(K,L) – Mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất với K đvị vốn và L đvị lao động. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 6Tổng sản lượng Ví dụ Hàm sản xuất Cobb-Douglas Ví dụ: Q = F(K,L) = K.5 L.5 K được cố định ở 16 đvị. Hàm sản xuất ngắn hạn: Q = (16).5 L.5 = 4 L.5 Sản xuất khi 100 đvị lao động được sử dụng? Q = 4 (100).5 = 4(10) = 40 đvị Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 7Năng suất biên của lao động MPL = DQ/DL Đo lường sản lượng tạo ra bởi công nhân cuối cùng. Độ dốc của hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động). Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 8Năng suất lao động trung bình APL = Q/L Đây là chỉ số đo lường năng suất về mặt kế toán. Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 9 Sản xuất với một yếu tố biến đổiVốn Lao động Tổng SL (Q) APL= Q/L MPL= (Q/ L) 3 0 0 --- --- 3 1 5 5 5 3 2 18 9 13 3 3 30 10 12 3 4 40 10 10 3 5 45 9 5 3 6 48 8 3 3 7 49 7 1 3 8 49 6.1 0 3 9 45 5 -4 Kinh tế học đại cương Chương 4: Hành vi người sản xuất 10Năng suất (lợi tức) biên giảm dần Năng suất biên giảm dần là quan sát thực nghiệm về sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Giáo trình kinh tế học Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế học Đề thi kinh tế học Báo cáo kinh tế học Hành vi người sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 212 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 112 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0 -
Giáo trình kinh tế học: Phần 2
40 trang 48 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44 trang 42 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 trang 40 0 0 -
Kinh tế vĩ mô: Đo lường sản lượng quốc gia
35 trang 37 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về xã hội - Học viện hành chính
197 trang 34 1 0 -
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 trang 33 0 0