Danh mục

Kinh tế học vi mô_chương số 6

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô_chương số 6 Ế ỌGiảng viên: ThS. Phan Thế Công Chương Ế ƠI Giảng viên: THS. PHAN THẾ CÔNG 1 Nội dung chương 6 • Lý thuyết trò chơi – Một số khái niệm cơ bản – Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi 3THS. PHAN THẾ CÔNG ế chơiTHS. PHAN THẾ CÔNG 2 Lý thuyết trò chơi • Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng thường được sử dụng trong phân tích kinh tế. – Nó sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình huống chiến thuật, trong đó những người tham gia (người chơi) cố gắng để tối đa kết quả thu được của mình có tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ khác 5THS. PHAN THẾ CÔNG Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi: một tình huống mà trong đó người chơi (người tham gia) đưa ra quyết định chiến lược có tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ – Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi nhuận của họ thì tôi phải tính đến hành vi của họ như thế nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận của mình 6THS. PHAN THẾ CÔNG 3 Một số khái niệm cơ bản • Người chơi: – Những người tham gia và hành động của họ có tác động đến kết quả của của bạn. • Chiến lược: – Nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi tiến hành trò chơi • Kết cục: – Giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra. – Phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi 7THS. PHAN THẾ CÔNG Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi đồng thời: – Các đối thủ ra quyết định khi không biết đến quyết định của đối phương • Trò chơi tuần tự: – Một người chơi ra quyết định trước, người chơi tiếp theo ra quyết định căn cứ vào quyết định của người đi trước. 8THS. PHAN THẾ CÔNG 4 Một số khái niệm cơ bản • Trò chơi hợp tác: – là trò chơi mà trong đó những người chơi có thể đàm phán những cam kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ cùng lập các kế hoạch chiến lược chung • Trò chơi bất hợp tác: – Các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi có hiệu lực các cam kết ràng buộc 9THS. PHAN THẾ CÔNG Các giả định để nghiên cứu • Những người chơi là những người có lý trí – Mục đích của những người chơi đều là tối đa hóa kết cục của bản thân họ – Những người chơi đều là những người biết tính toán hoàn hảo • Hiểu biết chung: – Mỗi người chơi đều biết nguyên tắc của trò chơi – Mỗi người chơi đều biết rằng người khác cũng biết nguyên tắc của trò chơi – Mỗi người chơi đều biết người chơi khác cũng là người có lý trí 10THS. PHAN THẾ CÔNG 5 Trò chơi đồng thời • Trong khi tôi đưa ra quyết định của mình thì bạn cũng vậy – Tôi và bạn đều đưa ra quyết định mà không biết đến quyết định của người khác • Cái mà tôi quyết định có ảnh hưởng đến kết cục của bạn và cái mà bạn quyết định cũng ảnh hưởng đến kết cục của tôi. • Cần phải đưa ra quyết định như thế nào? 11THS. PHAN THẾ CÔNG Trò chơi đồng thời • Xác định ma trận lợi ích (ma trận kết cục): chỉ ra tất cả các kết cục của mỗi người chơi tương ứng với tất cả các hành động của mỗi người. • Xác định hành động có kết quả tốt nhất cho cả mình và đối thủ – Tìm ra cân bằng Nash 12 6 Cân bằng Nash• Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược (hoặc hành động) mà mỗi người chơi có thể làm điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành động của các đối thủ. – Mỗi người chơi không có động cơ xa rời chiến lược Nash của mình nên đây là các chiến lược ổn định 13 Cân bằng Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:

kinh tế học vi mô chương 6 lý thuyết trò chơi

Tài liệu liên quan: