Danh mục

Kinh tế học vi mô: Nguồn tài nguyên

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.37 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương này, chúng ta sẽ xem giá cả của lao động và các nguồn tài nguyên được quyết định như thế nào trên các thị trường tài nguyên. Như đã lưu ý trước đó, có bốn loại nguồn lực là: đất đai, lao động, vốn và khả năng làm doanh nghiệp.Những chi trả cho các nguồn lực này là:Tiền thuê, tiền lương và lợi tức được quyết dịnh trên các thị trường đất đai, lao động và vốn. Mặc dù các doanh nhân là những nguyên đơn còn lại (residual claimants), những người nhận được lợi nhuận, lợi tức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Nguồn tài nguyên Kinh tế học vi mô: Nguồn tài nguyênTrong chương này, chúng ta sẽ xem giá cả của lao động và các nguồn tài nguyên đượcquyết định như thế nào trên các thị trường tài nguyên. Như đã lưu ý trước đó, có bốn loạinguồn lực là: đất đai, lao động, vốn và khả năng làm doanh nghiệp.Những chi trả cho các nguồn lực này là:Tiền thuê, tiền lương và lợi tức được quyết dịnh trên các thị trường đất đai, laođộng và vốn. Mặc dù các doanh nhân là những nguyên đơn còn lại (residualclaimants), những người nhận được lợi nhuận, lợi tức còn lại sau khi tất cả các chiphí khác được chi trả.Mối quan hệ giữa thị trường sản phẩm và thị trường tài nguyên được miêu tả bởibiểu đồ luồng lưu thông hàng hoá và dịch vụ mà chúng ta đã xem xét tại phần đầucủa khoá học này. Biểu đồ này minh hoạ sự phụ thuộc lẫn nhau rất lớn giữa thịtrường sản phẩm và tài nguyên. Các công ty mua các nguồn tài nguyên trên thịtrường tài nguyên để họ có thể sản xuất ra hàng hoá bán trên thị trường sản phẩm.Do điều này, chúng ta nói cầu của nguồn tài nguyên là hàm số cầu (deriveddemand) xuất phát từ cầu của hàng hoá cuối cùng. Ví dụ, cầu về công nhân sảnxuất ô tô tăng khi cầu về ô tô tăng.Biểu đồ luồng lưu thông trên cũng cho biết một điểm nên nhớ: hộ gia đình lànguồn cung cấp trên thị trường tài nguyên và các công ty là nguồn cầu chúng. Lưuý là những vai trò này trái ngược với vai trò của hộ gia đình và các công ty trên thịtrường hàng hoá.Thị trường cầu và cung nguồn tài nguyênBiểu đồ dưới minh hoạ đường cung và cầu thị trường với một thị trường tàinguyên.Đường cầu là đường cong có độ dốc xuống duới vì một sự giảm giá mộtnguồn tài nguyên làm tăng ý định và khả năng của các công ty chi trả cho nguồntài nguyên này. Số lượng của một nguồn tài nguyên được cung cấp tăng khi giácủa nguồn tài nguyên tăng do người chủ sở hữu nguồn tài nguyên sẽ chuyển nguồntài nguyên này thành hình thức thay thế có giá trị cao nhất. Như biểu đồ dưới đâycho thấy, một sự cân bằng trên thị trường xảy ra tại mức giá mà tại đó lượng cầucủa nguồn tài nguyên bằng lượng cung của nguồn tài nguyên.Hãy xem mối quan hệ giữa cung và cầu tài nguyên một cách cụ thể hơn.Cầu thị trườngĐộ co giãn của cầu về nguồn tài nguyên được xác định là:Giá co giãn của cầu với một nguồn tài nguyên được dự tính cao hơn khi: • giá co giãn của cầu với hàng hoá cuối cùng tương đối cao • nguồn tài nguyên này chiếm một phần tương đối lớn trong tổng chi phí của công ty • có nhiều loại thay thế cho nguồn tài nguyên này và • được xem xét trong một giai đoạn thời gian dàiHãy xem xét tại sao giá co giãn của cầu với sản phẩm cuối cùng tại tác động lêngiá co giãn của cầu với nguồn tài nguyên. Cầu tài nguyên co giãn hơn khi lượngcầu tài nguyên giảm với tỷ lệ lớn hơn so với sự giảm giá của tài nguyên. Hãy xemxét một thay đổi trong giá của tài nguyên tác động lên lượng cầu tài nguyên nhưthế nào. Khi giá của tài nguyên tăng, tổng chi phí trung bình và chi phí cận biên sẽtăng. Chi phí tăng này dẫn tới một điểm cân bằng giá cả của sản phẩm được báncao hơn. Khi giá cả của sản phẩm tăng, lượng cầu hàng hoá giảm dẫn tới giảmlượng cầu tài nguyên. Khi giá co giãn của cầu với sản phẩm cuối cùng là tương đốilớn, lượng cầu sản phẩm cuối cùng sẽ giảm nhiều hơn (và vì vậy lượng cầu về tàinguyên giảm nhiều hơn) khi giá của một hàng hoá tăng để phản ứng lại với sự tănggiá của tài nguyên. Hãy hiểu dây chuyền phản ứng này một cách cẩn thận hơn đểhiểu mối quan hệ giữa giá co giãn của cầu về hàng hoá và giá co giãn của cầu vềtài nguyên.Tỷ lệ tài nguyên trong tổng chi phí có cùng cách tác động lên độ co giãn của cầuvề tài nguyên. Khi giá của tài nguyên tăng, tác động lên tổng chi phí trung bình vàchi phí cận biên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ tài nguyên trong tổng chi phí. Nếu một tàinguyên chiếm 10% tổng chi phí, giá tài nguyên tăng lên hai lần dẫn tới tăng thêm10% tổng chi phí. Nếu tài nguyên chỉ chiếm 1% chi phí của công ty, giá tàinguyên tăng lên hai lần chỉ làm tăng chi phí của công ty thêm 1%. Vì vậy, một sựthay đổi giá của tài nguyên sẽ có tác động lớn hơn chi phí và giá của sản phẩmcuối cùng khi tài nguyên chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí. Trong tình huốngnày, luợng hàng hoá được bán sẽ giảm nhiều hơn, và lượng cầu tài nguyên cũng sẽgiảm nhiều hơn. Vì vậy, cầu về tài nguyên co giãn hơn khi tài nguyên chiếm mộttỷ lệ lớn hơn trong tổng chi phí.Các công ty sẽ giảm nhân công của một tài nguyên với lượng lớn hơn khi nhiều tàinguyên thay thế có sẵn. Vì vậy, cầu tài nguyên co giãn hơn khi có nhiều loại thaythế hơn.Do cần có thời gian để công ty thay đổi phương pháp sản xuất, môt sự tăng giámột tài nguyên sẽ có tác động lớn hơn về dài hạn khi có nhiều loại tài nguyên thaythế hơn. Vì vậy, cầu tài nguyên sẽ co giãn hơn khi giai đoạn thời gian được xemxét dài hơn.Hãy xem xem những nhân tố sẽ khiến cho cầu về tài nguyên dịch chuyển.Cầu của một nguồn tài ...

Tài liệu được xem nhiều: