Kinh tế học vi mô: Phần 1 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên)
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.35 MB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế học vi mô (Lý thuyết, bài tập, thực hành): Phần 1 gồm nội dung 4 chương đầu của cuốn sách. Nội dung phần 1 trình bày các vấn đề tổng quan về kinh tế vi mô, các lực lượng cung cầu trên thị trường, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết về hành vi của người sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Phần 1 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên) PGS. TS CA O THÚY XIÊM (Chủ biên) ThS NGUYẺN THỊ KIM CHI ThS HOÀNG THANH TUYỀN KINH TÉ HỌC VI M ồLÝ T H U Y É T - BÀI T Ậ P - T H ự C H ÀNH NHÀ XUẨT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế học vi mô là môn khoa học được giảng dạy chính thứctrong các irường cao đẳng và đại học ờ Việt Nam từ cuối nhữngnăm 1980, đầu những năm 1990. Đây là một môn học cơ sờ củakhối ngành kinh tế và quán uỊ kinh doanh, đồng thời còn là m ônhọc cung cấp những kiến thức đại cương cho các ngành học khác. Để phục vụ nhu cầu của đông đảo bạn đọc tíiuộc tất cà cácngành chúng tôi xin giới thiệu cuốn K inh tế học vi mô - lỷ thuyết -bài tập - lình huống. Mỗi chương cùa cuốn sách được thiết kếthành sáu nội dung: thứ nhổ! ià phần lý Ihuyểt nhằm thoà mãn bạnnhững kiến thức cốt lõi cùa kinh te học vi mô, thứ hau các thuậtngừ then chốt bằng tiếng Việt và tiếng Anh, thứ ba là các câu hỏiôn tập giúp bạn đọc củng cố kiến thức đã thu lượm được, thứ tư làcác bài tập có lời giải, th ú năm là các bài tập tự làm. và cuối củnglà các tình huống thực tể nhàm giúp bạn đọc vận dụng lý thuyết đểgiải quyết các vẩn đề cuộc sống đặt ra. Cuốn sách đo PGS. TS Cao Thuý Xiêm làm chủ biên. Cácchương đuợc phân công biên soạn như sau: PGS. TS Cao Thuý Xiêm biên soạn chương 5 và chương 6 vàchương 7 ThS Nguyễn Thị K.im Chi biên soạn chương 1, chưcmg 2 vàchuơng 4 ThS Hoàng Thanh Tuyền biên soạn chương 3. Tập thể tác giả xin bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc đổi với BanGiám hiệu trường Đại học Kinh tế Quổc dân, Khoa Kinh tế học,Bộ môn Kinh tế vi m ô, Đan Giám hiệu trường Đại học Công đoàn,Bộ môn Kinh tế, Ban Giám hiệu tm ờng Đại học Kinh doanh vàCông nghệ Hà nội, Khoa Kinh tế, và các đổng nghiệp về sự hỗ ttv,động viên và giúp đỡ quý báu mà các tác già đã ĩihận được trongquả trinh hoàn thành cuốn sách Dày. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách này cònthiếu sót. Các tác giả hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp để cuốnsách được hoàn ưiiện hơn ở lần xuất bản sau. Thay m ặt tập th ể tác giả PGS. TS Cao Thúy Xiêm Chương 1 TỎNG QUAN VẼ KINH TÉ VI MÔ Trong chư ơng này, chúng ta sẽ làm quen với khái niệm kinh tếhọc, kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, giới thiệu chung vềvai trò và phương pháp nghiên cứu củ a các nhà kinh tế. Giải tíiíchnguồn gốc củ a các vấn đề kinh tế phát sinh do nguồn lực khanhiếm v à sự khan hiếm nguồn lực là nguyên nhân cùa mọi sự lựachọn kinh tế. E)ồng thời chương này cũng đề cập đến một số quyluật kinh tế 1. KINH TẺ HỌC VI MỔ VÀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ 1.1 Kinh tế v i mô và kinh tế v ỉ mô Tất cả các hoạt động cùa con ngưcri dưởi con mất của các nhàkinh tế đều là hoạt động kinh tế. Ta có thề gặp nhiều định nghĩakhác nhau vển kinh tế học: Kinh tế học đặt ra câu hỏi các hàng hóa nào được sàn xuất ra,sản xuất cho ai v à như thể náo. Kinh tế học là m ôn khoa học về sựkhan hiếm Đặc điểm chung của các định nghĩa về kinh tế học ]à m ôn khoahọc xã hội nghiên cứu hành vi của con người ứong lĩnh vực sảnxuất và trao đổi. Tuy nhiên việc vận dụng kinh tế học lại m ang tínhnghệ thuật. Kinh té h ọ c l à môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội phânbổ các nguồn lực khan hiếm để sàn xuất ra các hảng hóa và dịch vụcó giá trị và phản phổi chúng cho các thành viên xã hội. Kinh tế họcdược chia thành 2 phần: Kinh tế học vi mô và kinh tể học vì mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu quá trinh ra quyết định của cáchộ gia đinh và doanh nghiệp, cùng như sự tương tác giữa họ vớinhau trên các thị tniờng cụ ứiể với các nội dung chính như cungcầu, tiêu dùng cá nhãn, sàn xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh, dộcquyền, giá c ả ... Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn dề chung củ a nền kinh tếtổng thể, các vấn đề về cách thức cải ứiiện kết quả hoạt dộng củatoàn bộ nền kinh tế nói chung. Trọng tâm là các vấn đề như tổngthu nhập quốc dán, lạm phát, thất nghiệp, dầu tư, tiết kiệm ... Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có quan hệ với nhau vì nhữngthay đổi trong nền kinh tế nói chung phát sinh từ các quyết định cùahàng triệu cá nhân. Kinh tế vĩ mô lạo hành lang, lạo m ôi trường, tạodiều kiện cho các hoạt động kinh tể vi mô phát triển. Mối quan hệnày cho thấy rằng ữong thực tiễn quản lý kinh tế, quản ừị kinhdoanh cần phài giải quyết các vẩn đề kinh tể trên cả hai phưcmgdiện vi mô và vĩ mô. Chẳng hạn gần đây hai nhánh này đã hội nhậpkhi các nhà kinh tế ứng dụng các công cụ kinh tế học vi mồ để giảithích các vấn đề của vĩ mô như ihất nghiệp, lạm phát. Ranh giớiphân biệt hai nhánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mồ rất mong manh. 1.2 Vai trò của các ohà kỉnb tế Kinh tế học là môn khoa học vi phuơng pháp nghiên cứu khoahọc không phải chù để nghiên cứu khoa học. Một nhà kinh tế học]à một nhà khoa học vì họ sử dụng các phương pháp khoa học tứcphát triển và kiểm định các lý thuyết m ột cách khách quan vàkhông ứiiên vị.8 * Phưoiig pháp khoa học Cá; nhà kinh tế thuờng sử dụng phuơng pháp luận: cổ gắngtách biít việc mô tả vói những đánh giá về giả trị, tránh những lậpluận sa lầm** cái có sau là dữ cái trước sinh ra và lập luận sai lầmvề kết nền kinh tế hoạt động thế nào. ta phái tim ra một cách nản dó dểđơn giàn hóa tư duy cùa minh về những hoạt động này. Nghĩa là.chúng ta cần một mô hinh để lý giài dưới dạng tổng quát cách thứctổ chức của nền kinh tế và phương thức tác động qua lại giữanhững người tham gia vào nền kinh tể. Mô hình về vòng chu chuyển. Mô hình về vòng chu chuyểnchi ra luồng hàng hữá và dịch vụ. luồng nhăn tố sán xuất và thanhtoán tiền lệ giữa hộ gia đình và doanh nghiệp. Mô hinh này chi rahai đối tượng ra quyết định là hộ gia đình và doanh nghiệp. Cácđổi tượng này lương lác với nhau trên hai thị trường là: Thị trườnghàng hóa và dịch vụ và thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Phần 1 - PGS.TS. Cao Thúy Xiêm (chủ biên) PGS. TS CA O THÚY XIÊM (Chủ biên) ThS NGUYẺN THỊ KIM CHI ThS HOÀNG THANH TUYỀN KINH TÉ HỌC VI M ồLÝ T H U Y É T - BÀI T Ậ P - T H ự C H ÀNH NHÀ XUẨT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế học vi mô là môn khoa học được giảng dạy chính thứctrong các irường cao đẳng và đại học ờ Việt Nam từ cuối nhữngnăm 1980, đầu những năm 1990. Đây là một môn học cơ sờ củakhối ngành kinh tế và quán uỊ kinh doanh, đồng thời còn là m ônhọc cung cấp những kiến thức đại cương cho các ngành học khác. Để phục vụ nhu cầu của đông đảo bạn đọc tíiuộc tất cà cácngành chúng tôi xin giới thiệu cuốn K inh tế học vi mô - lỷ thuyết -bài tập - lình huống. Mỗi chương cùa cuốn sách được thiết kếthành sáu nội dung: thứ nhổ! ià phần lý Ihuyểt nhằm thoà mãn bạnnhững kiến thức cốt lõi cùa kinh te học vi mô, thứ hau các thuậtngừ then chốt bằng tiếng Việt và tiếng Anh, thứ ba là các câu hỏiôn tập giúp bạn đọc củng cố kiến thức đã thu lượm được, thứ tư làcác bài tập có lời giải, th ú năm là các bài tập tự làm. và cuối củnglà các tình huống thực tể nhàm giúp bạn đọc vận dụng lý thuyết đểgiải quyết các vẩn đề cuộc sống đặt ra. Cuốn sách đo PGS. TS Cao Thuý Xiêm làm chủ biên. Cácchương đuợc phân công biên soạn như sau: PGS. TS Cao Thuý Xiêm biên soạn chương 5 và chương 6 vàchương 7 ThS Nguyễn Thị K.im Chi biên soạn chương 1, chưcmg 2 vàchuơng 4 ThS Hoàng Thanh Tuyền biên soạn chương 3. Tập thể tác giả xin bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc đổi với BanGiám hiệu trường Đại học Kinh tế Quổc dân, Khoa Kinh tế học,Bộ môn Kinh tế vi m ô, Đan Giám hiệu trường Đại học Công đoàn,Bộ môn Kinh tế, Ban Giám hiệu tm ờng Đại học Kinh doanh vàCông nghệ Hà nội, Khoa Kinh tế, và các đổng nghiệp về sự hỗ ttv,động viên và giúp đỡ quý báu mà các tác già đã ĩihận được trongquả trinh hoàn thành cuốn sách Dày. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn sách này cònthiếu sót. Các tác giả hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp để cuốnsách được hoàn ưiiện hơn ở lần xuất bản sau. Thay m ặt tập th ể tác giả PGS. TS Cao Thúy Xiêm Chương 1 TỎNG QUAN VẼ KINH TÉ VI MÔ Trong chư ơng này, chúng ta sẽ làm quen với khái niệm kinh tếhọc, kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, giới thiệu chung vềvai trò và phương pháp nghiên cứu củ a các nhà kinh tế. Giải tíiíchnguồn gốc củ a các vấn đề kinh tế phát sinh do nguồn lực khanhiếm v à sự khan hiếm nguồn lực là nguyên nhân cùa mọi sự lựachọn kinh tế. E)ồng thời chương này cũng đề cập đến một số quyluật kinh tế 1. KINH TẺ HỌC VI MỔ VÀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ 1.1 Kinh tế v i mô và kinh tế v ỉ mô Tất cả các hoạt động cùa con ngưcri dưởi con mất của các nhàkinh tế đều là hoạt động kinh tế. Ta có thề gặp nhiều định nghĩakhác nhau vển kinh tế học: Kinh tế học đặt ra câu hỏi các hàng hóa nào được sàn xuất ra,sản xuất cho ai v à như thể náo. Kinh tế học là m ôn khoa học về sựkhan hiếm Đặc điểm chung của các định nghĩa về kinh tế học ]à m ôn khoahọc xã hội nghiên cứu hành vi của con người ứong lĩnh vực sảnxuất và trao đổi. Tuy nhiên việc vận dụng kinh tế học lại m ang tínhnghệ thuật. Kinh té h ọ c l à môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội phânbổ các nguồn lực khan hiếm để sàn xuất ra các hảng hóa và dịch vụcó giá trị và phản phổi chúng cho các thành viên xã hội. Kinh tế họcdược chia thành 2 phần: Kinh tế học vi mô và kinh tể học vì mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu quá trinh ra quyết định của cáchộ gia đinh và doanh nghiệp, cùng như sự tương tác giữa họ vớinhau trên các thị tniờng cụ ứiể với các nội dung chính như cungcầu, tiêu dùng cá nhãn, sàn xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh, dộcquyền, giá c ả ... Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn dề chung củ a nền kinh tếtổng thể, các vấn đề về cách thức cải ứiiện kết quả hoạt dộng củatoàn bộ nền kinh tế nói chung. Trọng tâm là các vấn đề như tổngthu nhập quốc dán, lạm phát, thất nghiệp, dầu tư, tiết kiệm ... Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô có quan hệ với nhau vì nhữngthay đổi trong nền kinh tế nói chung phát sinh từ các quyết định cùahàng triệu cá nhân. Kinh tế vĩ mô lạo hành lang, lạo m ôi trường, tạodiều kiện cho các hoạt động kinh tể vi mô phát triển. Mối quan hệnày cho thấy rằng ữong thực tiễn quản lý kinh tế, quản ừị kinhdoanh cần phài giải quyết các vẩn đề kinh tể trên cả hai phưcmgdiện vi mô và vĩ mô. Chẳng hạn gần đây hai nhánh này đã hội nhậpkhi các nhà kinh tế ứng dụng các công cụ kinh tế học vi mồ để giảithích các vấn đề của vĩ mô như ihất nghiệp, lạm phát. Ranh giớiphân biệt hai nhánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mồ rất mong manh. 1.2 Vai trò của các ohà kỉnb tế Kinh tế học là môn khoa học vi phuơng pháp nghiên cứu khoahọc không phải chù để nghiên cứu khoa học. Một nhà kinh tế học]à một nhà khoa học vì họ sử dụng các phương pháp khoa học tứcphát triển và kiểm định các lý thuyết m ột cách khách quan vàkhông ứiiên vị.8 * Phưoiig pháp khoa học Cá; nhà kinh tế thuờng sử dụng phuơng pháp luận: cổ gắngtách biít việc mô tả vói những đánh giá về giả trị, tránh những lậpluận sa lầm** cái có sau là dữ cái trước sinh ra và lập luận sai lầmvề kết nền kinh tế hoạt động thế nào. ta phái tim ra một cách nản dó dểđơn giàn hóa tư duy cùa minh về những hoạt động này. Nghĩa là.chúng ta cần một mô hinh để lý giài dưới dạng tổng quát cách thứctổ chức của nền kinh tế và phương thức tác động qua lại giữanhững người tham gia vào nền kinh tể. Mô hình về vòng chu chuyển. Mô hình về vòng chu chuyểnchi ra luồng hàng hữá và dịch vụ. luồng nhăn tố sán xuất và thanhtoán tiền lệ giữa hộ gia đình và doanh nghiệp. Mô hinh này chi rahai đối tượng ra quyết định là hộ gia đình và doanh nghiệp. Cácđổi tượng này lương lác với nhau trên hai thị trường là: Thị trườnghàng hóa và dịch vụ và thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Phần 1 Lý thuyết Kinh tế học vi mô Bài tập Kinh tế học vi mô Thực hành Kinh tế học vi mô Lý thuyết hành vi Người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 215 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trên các trang thương mại điện tử tại TP.HCM
6 trang 150 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 116 0 0 -
9 trang 99 1 0
-
Bài giảng Quản trị học ( Phùng Minh Đức) - Chương 9 Phong cách lãnh đạo
28 trang 95 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - PSG.TS. Vũ Kim Dũng (chủ biên)
139 trang 91 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo và quản lý: Tạo động lực làm việc cho nhân viên - PGS. TS. Trần Văn Bình
43 trang 64 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động của người tiêu dùng tỉnh An Giang
17 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 trang 45 0 0