Kinh tế học vi mô: Sản xuất
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những phần đầu, Kinh tế học vi mô đã xem xét một nền kinh tế thị trường vận hành như thế nào. Những phần tiếp theo sẽ tập trung vào hành vi của người tiêu dùng một cách chi tiết hơn. Chúng ta sẽ tập trung vào khía cạnh cung của nền kinh tế với sự bắt đầu bằng việc thảo luận những yếu tố quyết định chi phí sản xuất. Sản xuất Tổng xuất lượng được một xí nghiệp sản xuất là một hàm số của những mức nhập lượng do công ty sử dụng. Về ngắn hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Sản xuất Kinh tế học vi mô: Sản xuất Trong những phần đầu, Kinh tế học vi mô đã xem xét một nền kinh tế thị trường vận hành như thế nào. Những phần tiếp theo sẽ tập trung vào hành vi của người tiêu dùng một cách chi tiết hơn. Chúng ta sẽ tập trung vào khía cạnh cung của nền kinh tế với sự bắt đầu bằng việc thảo luận những yếu tố quyết định chi phí sản xuất. Sản xuất Tổng xuất lượng được một xí nghiệp sản xuất là một hàm số của những mức nhập lượng do công ty sử dụng. Về ngắn hạn một mô hình đơn giản hoá của mối quan hệ này được mang lại bởi hàm tổng sản phẩm vật chất (Total Physical Product ~ TPP) của một xí nghiệp (còn được gọi đơn giản là tổng sản phẩm). Hàm này biểu hiện mối quan hệ tồn tại giữa mức xuất lượng cao nhất mà một xí nghiệp có thể sản xuất và mức sử dụng lao động của xí nghiệp, giữ nguyên các hằng số nhập lượng và kỹ thuật. (Hãy nhớ là ngắn hạn được định nghĩa là một giai đoạn thời gian trong đó tư bản không bị thay đổi). Bảng dưới đây bao hàm một ví dụ về một hàm tổng sản phẩm có thể có: Xem xét cẩn thận bảng trên cho thấy ban đầu xuất lượng tăng rất nhanh khi mức sử dụng lao động tăng lên, nhưng cuối cùng số lượng gia tăng nhỏ dần và nhỏ dần. Trong ví dụ minh hoạ trên, xuất lượng thậm chí giảm tại mức sử dụng lao động cao hơn (lưu ý xuất lượng giảm từ 275 xuống còn 270 khi mức sử dụng lao động tăng từ 40 lên 45). Các nhà kinh tế học lập luận rằng những lượng tăng tương đương về mức sử dụng lao động cuối cùng sẽ dẫn tới mức tăng nhỏ hơn liên tục về xuất lượng trong thực tế trong tất cả các quá trình sản xuất. Điều này là kết quả của quy luật thu hoạch tiệm giảm (law of diminishing returns) đã được giới thiệu lần đầu trong Chương 2. Mối quan hệ giữa mức nhập lượng được sử dụng có thể biểu thị qua mức sản phẩm hữu hình trung bình (Average Physical Product ~ APP) của lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình được định nghĩa là tỷ lệ tổng sản phẩm vật chất trên số lượng lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình với xí nghiệp được nói ở trên được thêm vào trong bảng dưới đây. Hãy chú ý giá trị của APP tương đương với TPP trên số lượng lao động tại mỗi dòng trong bảng như thế nào. Như trong ví dụ này, các nhà kinh tế học dự tính APP ban đầu có thể tăng nhưng cuối cùng sẽ giảm do quy luật thu hoạch tiệm giảm. Mức sản phẩm hữu hình trung bình là những gì có nghĩa sản lượng lao động theo cách nói của các nhà kinh tế học. Vì vậy, khi bạn liên hệ tới việc tăng hoặc giảm sản lượng lao động, lúc này bạn sẽ hiểu họ đang nói tới những thay đổi của APP. Sản phẩm vật chất biên tế (Marginal Physical Product ~ MPP) (còn được gọi đơn giản hơn là sản phẩm cận biên) là một khái niệm quan trọng và hữu ích khác. MPP được định nghĩa là xuất lượng thêm có được từ việc sử dụng thêm một biến nhập lượng, giữ nguyên các hằng số xuất lượng khác. Nó là tỉ lệ thay đổi về xuất lượng (TPP) trên thay đổi về số lượng lao động được sử dụng. Về khía cạnh toán học điều này có thể viết lại thành: Bảng dưới đây tiếp tục dự tính MPP trong mỗi khoảng tính. Hãy chắn chắn bạn hiểu MPP được tính như thế nào từ những thông tin trong hai cột đầu của bảng. Ví dụ, hãy xem xét khoảng giữa 10 và 15 đơn vị lao động. Hãy lưu ý do TPP tăng 60 (từ 120 lên 180) khi số lượng lao động tăng lên 5, MPP của lao động trong khoảng này băng 60/5 = 12. Như bảng trên cho thấy, MPP là dương khi một lượng tăng sử dụng lao động mang lại một lượng tăng xuất lượng; MPP âm khi một lượng tăng sử dụng lao động mang lại một lượng giảm xuất lượng. TPP, APP, và đường APP có thể được minh hoạ trong cùng một đồ thị. Biểu đồ dưới bao gồm một đồ thị vẽ đường TPP có thể. Như thực tế trong bảng trên, biểu đồ này cho thấy ban đầu xuất lượng tăng nhanh hơn khi tăng việc sử dụng lao động. Tuy nhiên, khi vượt qua một điểm TPP bắt đầu tăng ít hơn và ít hơn với mỗi đơn vị lao động thêm. Có thể (như trong ví dụ trên) cuối cùng TPP có thể giảm khi quá nhiều công nhân được sử dụng (vâng, câu ngạn ngữ 'lắm sãi không ai đóng cửa chùa' lại được sử dụng ở đây?) Biểu đồ dưới minh hoá đường APP và MPP đi cùng đường TPP này. Như trong bảng trên, APP ban đầu tăng và sau đó giảm. MPP tăng trong phạm vi trong đó TPP có tỷ lệ tăng nhanh hơn và giảm trong phạm vi TPP có tỷ lệ tăng giảm. MPP bằng 0 tại điểm tại đó TPP đạt mức lớn nhất và âm khi TPP giảm. Như trong biểu đồ trên cho thấy, đường MPP và APP giao nhau tại mức APP cao nhất. Lý do giải thích điều này có thể mang tính tương đối trực giác. Với mức sử dụng lao động dưới L0, MPP lớn hơn APP. Điều này có nghĩa là những công nhân bổ sung tăng xuất lượng hơn so với trung bình những công nhân đang sản xuất. Trong trường hợp này, tỷ lệ trung bình phải tăng. Giả sử điểm của bạn trong một lớp học tại một thời điểm được tính bằng điểm trung bình của tất cả những điểm bạn đạt được tại thời điểm đó. Nếu điểm của bạn trong một bài kiểm tra bổ sung (điều này có thể nghĩ, hoàn toàn thích hợp trong nhiều trường hợp, như một 'điểm cận biên') cao hơn mức điểm trung bình của bạn, mức điểm trung bình của bạn sẽ tăng. Sử dụng sự suy luận tương tự, nếu điểm cận biên của bạn thấp hơn mức điểm trung bình, mức điểm trung bình của bạn sẽ giảm. Tương tự, sản phẩm vật chất trung bình của lao động sẽ giảm khi sản phẩm vật chất hữu hình biên tế của lao động thấp hơn sản phẩm vật chất trung bình của lao động. Xem xét biểu đồ dưới ta thấy APP tăng bất cứ khi nào mức sử dụng lao động thấp hơn L0. Tuy nhiên, APP giảm khi mức sử dụng lao động lớn hơn L0. Do APP tăng lên tới điểm này và giảm sau điểm này, APP phải đạt được mức lớn nhất khi L0 công nhân được thuế (tại điểm MPP = APP). Tổng chi phí Về ngắn hạn, tổng chi phí (Total Costs ~ TC) gồm hai danh mục chi phí: tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi. Tổng chi phí cố định (Total Fixed Costs ~ TFC) là những chi phí không thay đổi với các mức xuất lượng. Tổng chi phí cố định bằng nhau tại mọi mức xuất lượng (thậm chí cả khi xuất lượng bằng 0).Ví dụ của tổng chi phí cố định này như tiền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Sản xuất Kinh tế học vi mô: Sản xuất Trong những phần đầu, Kinh tế học vi mô đã xem xét một nền kinh tế thị trường vận hành như thế nào. Những phần tiếp theo sẽ tập trung vào hành vi của người tiêu dùng một cách chi tiết hơn. Chúng ta sẽ tập trung vào khía cạnh cung của nền kinh tế với sự bắt đầu bằng việc thảo luận những yếu tố quyết định chi phí sản xuất. Sản xuất Tổng xuất lượng được một xí nghiệp sản xuất là một hàm số của những mức nhập lượng do công ty sử dụng. Về ngắn hạn một mô hình đơn giản hoá của mối quan hệ này được mang lại bởi hàm tổng sản phẩm vật chất (Total Physical Product ~ TPP) của một xí nghiệp (còn được gọi đơn giản là tổng sản phẩm). Hàm này biểu hiện mối quan hệ tồn tại giữa mức xuất lượng cao nhất mà một xí nghiệp có thể sản xuất và mức sử dụng lao động của xí nghiệp, giữ nguyên các hằng số nhập lượng và kỹ thuật. (Hãy nhớ là ngắn hạn được định nghĩa là một giai đoạn thời gian trong đó tư bản không bị thay đổi). Bảng dưới đây bao hàm một ví dụ về một hàm tổng sản phẩm có thể có: Xem xét cẩn thận bảng trên cho thấy ban đầu xuất lượng tăng rất nhanh khi mức sử dụng lao động tăng lên, nhưng cuối cùng số lượng gia tăng nhỏ dần và nhỏ dần. Trong ví dụ minh hoạ trên, xuất lượng thậm chí giảm tại mức sử dụng lao động cao hơn (lưu ý xuất lượng giảm từ 275 xuống còn 270 khi mức sử dụng lao động tăng từ 40 lên 45). Các nhà kinh tế học lập luận rằng những lượng tăng tương đương về mức sử dụng lao động cuối cùng sẽ dẫn tới mức tăng nhỏ hơn liên tục về xuất lượng trong thực tế trong tất cả các quá trình sản xuất. Điều này là kết quả của quy luật thu hoạch tiệm giảm (law of diminishing returns) đã được giới thiệu lần đầu trong Chương 2. Mối quan hệ giữa mức nhập lượng được sử dụng có thể biểu thị qua mức sản phẩm hữu hình trung bình (Average Physical Product ~ APP) của lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình được định nghĩa là tỷ lệ tổng sản phẩm vật chất trên số lượng lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình với xí nghiệp được nói ở trên được thêm vào trong bảng dưới đây. Hãy chú ý giá trị của APP tương đương với TPP trên số lượng lao động tại mỗi dòng trong bảng như thế nào. Như trong ví dụ này, các nhà kinh tế học dự tính APP ban đầu có thể tăng nhưng cuối cùng sẽ giảm do quy luật thu hoạch tiệm giảm. Mức sản phẩm hữu hình trung bình là những gì có nghĩa sản lượng lao động theo cách nói của các nhà kinh tế học. Vì vậy, khi bạn liên hệ tới việc tăng hoặc giảm sản lượng lao động, lúc này bạn sẽ hiểu họ đang nói tới những thay đổi của APP. Sản phẩm vật chất biên tế (Marginal Physical Product ~ MPP) (còn được gọi đơn giản hơn là sản phẩm cận biên) là một khái niệm quan trọng và hữu ích khác. MPP được định nghĩa là xuất lượng thêm có được từ việc sử dụng thêm một biến nhập lượng, giữ nguyên các hằng số xuất lượng khác. Nó là tỉ lệ thay đổi về xuất lượng (TPP) trên thay đổi về số lượng lao động được sử dụng. Về khía cạnh toán học điều này có thể viết lại thành: Bảng dưới đây tiếp tục dự tính MPP trong mỗi khoảng tính. Hãy chắn chắn bạn hiểu MPP được tính như thế nào từ những thông tin trong hai cột đầu của bảng. Ví dụ, hãy xem xét khoảng giữa 10 và 15 đơn vị lao động. Hãy lưu ý do TPP tăng 60 (từ 120 lên 180) khi số lượng lao động tăng lên 5, MPP của lao động trong khoảng này băng 60/5 = 12. Như bảng trên cho thấy, MPP là dương khi một lượng tăng sử dụng lao động mang lại một lượng tăng xuất lượng; MPP âm khi một lượng tăng sử dụng lao động mang lại một lượng giảm xuất lượng. TPP, APP, và đường APP có thể được minh hoạ trong cùng một đồ thị. Biểu đồ dưới bao gồm một đồ thị vẽ đường TPP có thể. Như thực tế trong bảng trên, biểu đồ này cho thấy ban đầu xuất lượng tăng nhanh hơn khi tăng việc sử dụng lao động. Tuy nhiên, khi vượt qua một điểm TPP bắt đầu tăng ít hơn và ít hơn với mỗi đơn vị lao động thêm. Có thể (như trong ví dụ trên) cuối cùng TPP có thể giảm khi quá nhiều công nhân được sử dụng (vâng, câu ngạn ngữ 'lắm sãi không ai đóng cửa chùa' lại được sử dụng ở đây?) Biểu đồ dưới minh hoá đường APP và MPP đi cùng đường TPP này. Như trong bảng trên, APP ban đầu tăng và sau đó giảm. MPP tăng trong phạm vi trong đó TPP có tỷ lệ tăng nhanh hơn và giảm trong phạm vi TPP có tỷ lệ tăng giảm. MPP bằng 0 tại điểm tại đó TPP đạt mức lớn nhất và âm khi TPP giảm. Như trong biểu đồ trên cho thấy, đường MPP và APP giao nhau tại mức APP cao nhất. Lý do giải thích điều này có thể mang tính tương đối trực giác. Với mức sử dụng lao động dưới L0, MPP lớn hơn APP. Điều này có nghĩa là những công nhân bổ sung tăng xuất lượng hơn so với trung bình những công nhân đang sản xuất. Trong trường hợp này, tỷ lệ trung bình phải tăng. Giả sử điểm của bạn trong một lớp học tại một thời điểm được tính bằng điểm trung bình của tất cả những điểm bạn đạt được tại thời điểm đó. Nếu điểm của bạn trong một bài kiểm tra bổ sung (điều này có thể nghĩ, hoàn toàn thích hợp trong nhiều trường hợp, như một 'điểm cận biên') cao hơn mức điểm trung bình của bạn, mức điểm trung bình của bạn sẽ tăng. Sử dụng sự suy luận tương tự, nếu điểm cận biên của bạn thấp hơn mức điểm trung bình, mức điểm trung bình của bạn sẽ giảm. Tương tự, sản phẩm vật chất trung bình của lao động sẽ giảm khi sản phẩm vật chất hữu hình biên tế của lao động thấp hơn sản phẩm vật chất trung bình của lao động. Xem xét biểu đồ dưới ta thấy APP tăng bất cứ khi nào mức sử dụng lao động thấp hơn L0. Tuy nhiên, APP giảm khi mức sử dụng lao động lớn hơn L0. Do APP tăng lên tới điểm này và giảm sau điểm này, APP phải đạt được mức lớn nhất khi L0 công nhân được thuế (tại điểm MPP = APP). Tổng chi phí Về ngắn hạn, tổng chi phí (Total Costs ~ TC) gồm hai danh mục chi phí: tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi. Tổng chi phí cố định (Total Fixed Costs ~ TFC) là những chi phí không thay đổi với các mức xuất lượng. Tổng chi phí cố định bằng nhau tại mọi mức xuất lượng (thậm chí cả khi xuất lượng bằng 0).Ví dụ của tổng chi phí cố định này như tiền t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0