Kinh tế học vi mô: Thị trường lao động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương này, chúng ta sẽ xem xét về thị trường lao động một cách chi tiết hơn. Do chúng ta đã bàn về cầu tài nguyên một cách tương đối chi tiết trong chương trước, hãy bắt đầu xem xét cung lao động. Tổng quan Các cá nhân có một lượng thời gian cố định được sử dụng cho các làm việc và nghỉ ngơi. Nếu một giờ bổ sung được sử dụng cho công việc, khi đó các hình thức sử dụng thay thế khác sẽ ít đi một giờ. Chi phí cơ hội của một giờ nghỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Thị trường lao động Kinh tế học vi mô: Thị trường lao độngTrong chương này, chúng ta sẽ xem xét về thị trường lao động một cách chi tiếthơn. Do chúng ta đã bàn về cầu tài nguyên một cách tương đối chi tiết trongchương trước, hãy bắt đầu xem xét cung lao động.Tổng quanCác cá nhân có một lượng thời gian cố định được sử dụng cho các làm việc vànghỉ ngơi. Nếu một giờ bổ sung được sử dụng cho công việc, khi đó các hình thứcsử dụng thay thế khác sẽ ít đi một giờ. Chi phí cơ hội của một giờ nghỉ ngơi là tiềnlương từ bỏ để sử dụng cho nghỉ ngơi. Vì vậy, một sự tăng lương làm tăng chi phícơ hội của thời gian nghỉ ngơi và dẫn tới hiệu ứng thay thế (substitution effect)làm giảm thời gian nghỉ ngơi và tăng thời gian làm việc. Tuy nhiên, tiền lươngtăng cũng tăng thu nhập thực tế của công nhân và dẫn tới tăng mong muốn nghỉngơi của mỗi cá nhân (giả sử nghỉ ngơi là một hàng hoá thông thường). Hiệu ứngthứ hai được gọi là hiệu ứng thu nhập (income effect), có xu hướng làm tănglượng thời gian nghỉ ngơi và làm giảm thời gian cho công việc khi tiền lương tăng.Các cá nhân sẽ làm việc nhiều hơn khi tỷ lệ tiền lương tăng nếu hiệu ứng thay thếlớn hơn hiệu ứng thu nhập. Như biểu đồ dưới đây cho thấy, một đường cung laođộng của một người sẽ là đường có độ dốc đi lên do các tỷ lệ tiền lương trong đóhiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập. Mặc dù vậy, khi tiền lương đủ lớn,nói chung mọi người cho rằng hiệu ứng thu nhập cuối cùng sẽ có tác động lớn hơnhiệu ứng thay thế và đường cung lao động sẽ bị bẻ gập xuống dưới (như phần trêncùng của biểu đồ dưới đây).Đường cung lao động thị trường là tổng các đường cung lao động nằm ngang củatất cả các cá nhân trên một thị trường lao động. Cho dù thậm chí các cá nhân cóthể có đường cung lao động bị bẻ xuống dưới, người ta cho rằng đường cung laođộng thị trường sẽ có độ dốc đi lên. Một lý do cho kết quả này là các cá nhân sẽkhông tham gia vào lực lượng lao động trừ phi tiền lương cao hơn giá trị ngưỡngcá biệt (tiền lương đặt trước của mỗi các nhân). Khi tỷ lệ tiền lương tăng, thêmnhiều cá nhân tham gia thị trường, việc bù lại bất kỳ sự giảm lượng cung lao độngnào có thể dẫn tới kết quả đường cung lao động bị bẻ gập xuống về phần của mộtsố cá nhân.Một điểm cân bằng trên thị trường lao động xảy ra tại mức lương mà ở đó lượngcầu bằng lượng cung. Trong biểu đồ dưới đây, điều này xảy ra tại mức lương w*và mức nhân công Q*.Sự phân biệt tiền lương (Wage Differentials)Hãy xem xét một số lý do dẫn tới sự phân biệt tiền lương với các cá nhân và vớicác nghề nghiệp.Các công việc khác nhau về mức độ nguy hiểm, căng thẳng, yêu cầu giáo dục, nỗlực cơ thể…Khi các công nhân chọn công việc, họ dựa trên cơ sở tất cả các đặctính của công việc, không chỉ dựa vào tiền lương. Giả sử hai công việc ban đầuđược coi là tương đương nhau về tất cả các đặc tính, bao gồm cả tiền lương. Nếucó bằng chứng mới được khám phá cho thấy một công việc có mức độ nguy hiểmcao hơn về tỷ lệ thương tật liên quan tới công việc, khi đó cung lao động sẽ giảmvới công việc có nguy hiểm và tăng với công việc an toàn hơn do các công nhân sẽchuyển từ công việc nguy hiểm sang công việc an toàn hơn. Khi có sự dịch chuyểnlao động này xảy ra, tiền lương sẽ giảm với công việc an toàn hơn và sẽ tăng vớicông việc nguy hiểm hơn. Sự dịch chuyển này sẽ tiếp tục cho tới khi sự phân biệttiền lương giữa hai công việc chỉ đủ lớn để đền bù cho sự khác biệt về mức độnguy hiểm. Điểm cân bằng sự khác biệt tiền lương giữa công việc nguy hiểm vàcông việc an toàn hơn được gọi là đền bù khác biệt tiền lương (compensatingwage differentials) do nó đền bù cho các cá nhân có mức độ nguy hiểm trongcông việc khác nhau. Sự đền bù khác biệt tiền lương này bằng với tiền lương trảthêm được sử dụng để thuê người công nhân cuối cùng trong công việc nguy hiểmnhằm thuyết phục anh ta hoặc cô ta chấp nhận mức nguy hiểm thêm.Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho sự đền bù khác biệt tiền lương đi cùng với mứcnguy hiểm của công việc.Trong ví dụ này, khác biệt tiền lương đền bù bằng Wr -Ws (sự khác biệt tiền lương giữa công việc nguy hiểm và công việc an toànhơn).Đền bù khác biệt tiền lương có thể tồn tại với bất kỳ đặc tính công việc nào đượccác công nhân đánh giá có giá trị âm hoặc dương. Với các điều kiện khác khôngđổi (ceteris paribus), tiền lương sẽ cao hơn trong những công việc ít thoải máihơn và sẽ thấp hơn trong những công việc dễ chịu hơn.Như lưu ý trước đó, nguồn nhân lực của một cá nhân là một cách tính năng suấtlao động của anh ta hoặc cô ta. Các cá nhân có năng suất lao động cao hơn sẽ nhậnđược tiền lương nhiều hơn. Đầu tư vào giáo dục, đào tạo hoặc y tế sẽ được cho làtăng vốn nhân lực của mỗi cá nhân.Có hai loại nguồn nhân lực: nguồn nhân lực nói chung (general human capital)và nguồn nhân lực của một công ty cụ thể (firm-specific). Nguồn nhân lực nóichung tăng năng suất của một cá nhân hơn trong bất cứ công ty nào. Nguồn nhânlực cụ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế học vi mô: Thị trường lao động Kinh tế học vi mô: Thị trường lao độngTrong chương này, chúng ta sẽ xem xét về thị trường lao động một cách chi tiếthơn. Do chúng ta đã bàn về cầu tài nguyên một cách tương đối chi tiết trongchương trước, hãy bắt đầu xem xét cung lao động.Tổng quanCác cá nhân có một lượng thời gian cố định được sử dụng cho các làm việc vànghỉ ngơi. Nếu một giờ bổ sung được sử dụng cho công việc, khi đó các hình thứcsử dụng thay thế khác sẽ ít đi một giờ. Chi phí cơ hội của một giờ nghỉ ngơi là tiềnlương từ bỏ để sử dụng cho nghỉ ngơi. Vì vậy, một sự tăng lương làm tăng chi phícơ hội của thời gian nghỉ ngơi và dẫn tới hiệu ứng thay thế (substitution effect)làm giảm thời gian nghỉ ngơi và tăng thời gian làm việc. Tuy nhiên, tiền lươngtăng cũng tăng thu nhập thực tế của công nhân và dẫn tới tăng mong muốn nghỉngơi của mỗi cá nhân (giả sử nghỉ ngơi là một hàng hoá thông thường). Hiệu ứngthứ hai được gọi là hiệu ứng thu nhập (income effect), có xu hướng làm tănglượng thời gian nghỉ ngơi và làm giảm thời gian cho công việc khi tiền lương tăng.Các cá nhân sẽ làm việc nhiều hơn khi tỷ lệ tiền lương tăng nếu hiệu ứng thay thếlớn hơn hiệu ứng thu nhập. Như biểu đồ dưới đây cho thấy, một đường cung laođộng của một người sẽ là đường có độ dốc đi lên do các tỷ lệ tiền lương trong đóhiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập. Mặc dù vậy, khi tiền lương đủ lớn,nói chung mọi người cho rằng hiệu ứng thu nhập cuối cùng sẽ có tác động lớn hơnhiệu ứng thay thế và đường cung lao động sẽ bị bẻ gập xuống dưới (như phần trêncùng của biểu đồ dưới đây).Đường cung lao động thị trường là tổng các đường cung lao động nằm ngang củatất cả các cá nhân trên một thị trường lao động. Cho dù thậm chí các cá nhân cóthể có đường cung lao động bị bẻ xuống dưới, người ta cho rằng đường cung laođộng thị trường sẽ có độ dốc đi lên. Một lý do cho kết quả này là các cá nhân sẽkhông tham gia vào lực lượng lao động trừ phi tiền lương cao hơn giá trị ngưỡngcá biệt (tiền lương đặt trước của mỗi các nhân). Khi tỷ lệ tiền lương tăng, thêmnhiều cá nhân tham gia thị trường, việc bù lại bất kỳ sự giảm lượng cung lao độngnào có thể dẫn tới kết quả đường cung lao động bị bẻ gập xuống về phần của mộtsố cá nhân.Một điểm cân bằng trên thị trường lao động xảy ra tại mức lương mà ở đó lượngcầu bằng lượng cung. Trong biểu đồ dưới đây, điều này xảy ra tại mức lương w*và mức nhân công Q*.Sự phân biệt tiền lương (Wage Differentials)Hãy xem xét một số lý do dẫn tới sự phân biệt tiền lương với các cá nhân và vớicác nghề nghiệp.Các công việc khác nhau về mức độ nguy hiểm, căng thẳng, yêu cầu giáo dục, nỗlực cơ thể…Khi các công nhân chọn công việc, họ dựa trên cơ sở tất cả các đặctính của công việc, không chỉ dựa vào tiền lương. Giả sử hai công việc ban đầuđược coi là tương đương nhau về tất cả các đặc tính, bao gồm cả tiền lương. Nếucó bằng chứng mới được khám phá cho thấy một công việc có mức độ nguy hiểmcao hơn về tỷ lệ thương tật liên quan tới công việc, khi đó cung lao động sẽ giảmvới công việc có nguy hiểm và tăng với công việc an toàn hơn do các công nhân sẽchuyển từ công việc nguy hiểm sang công việc an toàn hơn. Khi có sự dịch chuyểnlao động này xảy ra, tiền lương sẽ giảm với công việc an toàn hơn và sẽ tăng vớicông việc nguy hiểm hơn. Sự dịch chuyển này sẽ tiếp tục cho tới khi sự phân biệttiền lương giữa hai công việc chỉ đủ lớn để đền bù cho sự khác biệt về mức độnguy hiểm. Điểm cân bằng sự khác biệt tiền lương giữa công việc nguy hiểm vàcông việc an toàn hơn được gọi là đền bù khác biệt tiền lương (compensatingwage differentials) do nó đền bù cho các cá nhân có mức độ nguy hiểm trongcông việc khác nhau. Sự đền bù khác biệt tiền lương này bằng với tiền lương trảthêm được sử dụng để thuê người công nhân cuối cùng trong công việc nguy hiểmnhằm thuyết phục anh ta hoặc cô ta chấp nhận mức nguy hiểm thêm.Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho sự đền bù khác biệt tiền lương đi cùng với mứcnguy hiểm của công việc.Trong ví dụ này, khác biệt tiền lương đền bù bằng Wr -Ws (sự khác biệt tiền lương giữa công việc nguy hiểm và công việc an toànhơn).Đền bù khác biệt tiền lương có thể tồn tại với bất kỳ đặc tính công việc nào đượccác công nhân đánh giá có giá trị âm hoặc dương. Với các điều kiện khác khôngđổi (ceteris paribus), tiền lương sẽ cao hơn trong những công việc ít thoải máihơn và sẽ thấp hơn trong những công việc dễ chịu hơn.Như lưu ý trước đó, nguồn nhân lực của một cá nhân là một cách tính năng suấtlao động của anh ta hoặc cô ta. Các cá nhân có năng suất lao động cao hơn sẽ nhậnđược tiền lương nhiều hơn. Đầu tư vào giáo dục, đào tạo hoặc y tế sẽ được cho làtăng vốn nhân lực của mỗi cá nhân.Có hai loại nguồn nhân lực: nguồn nhân lực nói chung (general human capital)và nguồn nhân lực của một công ty cụ thể (firm-specific). Nguồn nhân lực nóichung tăng năng suất của một cá nhân hơn trong bất cứ công ty nào. Nguồn nhânlực cụ thể ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 603 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 264 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 259 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 250 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 206 0 0 -
229 trang 192 0 0