Kinh tế lao động - Phần 2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kinh tế lao động - phần 2, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lao động - Phần 2 Điều tiết thị trường lao động và các nghiệp đoàn lao động. Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI.Thất nghiệp là một trạng thái dư cung lao động.A. Bằng trực giác, chúng ta thường cho rằng thất nghiệp là trạng thái mọi ngườisẵn sàng và có khả năng làm việc song vì lý do nào đó mà từ chối không làm việc.B. Tại mức tiền công cân bằng, không có tình trạng thiếu hay dư cung lao động;thất nghiệp là tự nguyện (không có nghĩa như là sự ăn mừng, nhưng lại là trạngthái mà mọi người không muốn làm việc nhiều hơn tại mức tiền công theo giá thịtrường cho những công việc mà họ có khả năng làm được).1.Giống nhau: Giống như không có bạn gái/bạn trai/hay những cuộc hò hẹn tựnguyện. (TQ hiệu đính: vì người đó đăng mong mỏi một đối tượng tốt hơn như làmột công nhân đang muốn có mức lương cao hơn).C. Vậy khả năng thất nghiệp không tự nguyện như thế nào? Chỉ khi tiền côngthông thường quá cao!D. Chẳng có gì khác biệt với tình trạng dư thừa hàng hóa. Dư thừa nghĩa là dưthừa tại mức giá hiện tại.E. Thông thường có 3 khả năng sau đây:1.Tiền công thị trường = tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động cân bằng.2. Tiền công thị trường < tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động bị thiếuhụt.3. Tiền công thị trường > tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động bị dưthừa.F. Chú ý: Chẳng có trường hợp công nhân vừa bị ép buộc làm việc và bị trảlương thấp. Nếu họ bị ép buộc làm việc thì họ sẽ được trả lương cao, còn nếu họbị trả lương thấp thì họ bị làm việc quá sức.G. Chính việc áp dụng đơn giản của Cung và Cầu đối lập với hầu hết tất cả niềmtin phổ biến nhất về lao động. Vẫn còn những nghi ngờ liệu điều đó có đúngkhông?H. Giải pháp thông thường cho tình trạng thất nghiệp không tự nguyện tựu chunglại là: giảm tiền công thị trường cho đến khi dư cung về lao động biến mất.I. Sự nguỵ biện mua lại hàng hóa. Liệu việc tiền công đang giảm xuống có làmgiảm cầu về lao động? Dĩ nhiên là không. Tiền công ngày càng thấp đi có thể cónghĩa thu nhập của công nhân ít đi song cũng có nghĩa là thu nhập của các ông chủlại tăng lên.II.Thất nghiệp trên thị trường tự do: Sự bình đẳng về tiền công và Tổ chứcnghiệp đoàn lao động.A. Các nhà kinh tế thường giả định rằng thị trường tự do hoạt động trôi chảy. Cóthể giả định này sẽ sai đối với thị trường lao động không?B. Trường hợp 1: Sự bình đẳng về tiền công. Rõ ràng các công nhân coi việc cắtgiảm tiền công là không công bằng.1.Xem xét tiền công thực tế khác biệt so với tiền công danh nghĩa.C. Sự không công bằng có thể nhận thấy này làm tổn hại đến đạo đức mà thườngdẫn đến làm giảm năng suất lao động. Do đó các ông chủ thường lưỡng lự cắtgiảm tiền công khi cầu về lao động giảm hay khi cung về lao động tăng.D. Kết quả là nếu tiền công cân bằng ở dưới mức tiền công thông thường thì việclàm sẽ được phân phối. Người Lao động có khả năng và sẵn lòng làm việc sẽ bịthất nghiệp vì công nhân có việc đang được trả mức lương cao.E. Điều thú vị là các công nhân dường như chống đối quyết liệt việc cắt giảm tiềncông danh nghĩa mạnh hơn nhiều so với việc cắt giảm tiền công thực tế. Việc cắtgiảm tiền công danh nghĩa thường ít xẩy ra mà việc cắt giảm tiền công thực tế lạiphổ biến hơn.F. Vấn đề dư thừa trong lao động dưới cơ chế thị trường tự do có thể tự chủ ở mứcđộ nghiêm túc bao nhiêu? Nó có thể tồn tại một cách xác định nhưng chứng cứlịch sử cho rằng nó có thể khá ôn hoà.G. Trường hợp 2: Tổ chức công đoàn. Công đoàn là hiệp hội của các lao động,mục đích của họ là nhằm tăng tiền công lên bằng cách hạn chế cạnh tranh giữanhững người công nhân. Công đoàn coi là những nhà cố định giá, hậu quả vềmặt bản chất là tạo ra tình trạng dư thừa về lao động.H. Về lý tưởng, dư thừa về lao động công nhân sẽ không còn là thành viên củacông đoàn nữa song chẳng ai trong số họ chịu thiệt thòi. Tuy nhiên trên thực tếnhững người thất nghiệp vẫn có những ảnh hưởng tới thành viên của công đoànchật.I. Trong thuật ngữ kinh tế thì những người công nhân không tham gia công đoànlà gì? Họ là những công nhân bán sức lao động cho các tập đoàn kinh doanh rẻhơn. Nếu có nhiều công nhân không tham gia công đoàn thì công đoàn sẽ chẳngthành công trong các cuộc đàm phán.J. Giả định chính phủ ngăn chặn bạo lực hay nguy cơ xẩy ra bạo lực thì công đoànrất khó gần như không thể duy trì được mức tiền công. Họ chỉ thành công khi:1.Cầu và cung lao động không co giãn. Một số nhỏ nhân viên có kỹ năng tốt lànhững ví dụ điển hình.2.Nhiều người trong xã hội còn định kiến coi thường những người công nhânkhông tham gia công đoàn.K. Dưới cơ chế tự do, những người thất nghiệp không tình nguyện do các côngđoàn tạo ra có thể tồn tại nhưng không nhiều. Một khi các ông chủ có thể thuê cáccông nhân không tham gia công đoàn một cách hợp pháp và các công nhân nàycảm thấy an toàn khi ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lao động - Phần 2 Điều tiết thị trường lao động và các nghiệp đoàn lao động. Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI.Thất nghiệp là một trạng thái dư cung lao động.A. Bằng trực giác, chúng ta thường cho rằng thất nghiệp là trạng thái mọi ngườisẵn sàng và có khả năng làm việc song vì lý do nào đó mà từ chối không làm việc.B. Tại mức tiền công cân bằng, không có tình trạng thiếu hay dư cung lao động;thất nghiệp là tự nguyện (không có nghĩa như là sự ăn mừng, nhưng lại là trạngthái mà mọi người không muốn làm việc nhiều hơn tại mức tiền công theo giá thịtrường cho những công việc mà họ có khả năng làm được).1.Giống nhau: Giống như không có bạn gái/bạn trai/hay những cuộc hò hẹn tựnguyện. (TQ hiệu đính: vì người đó đăng mong mỏi một đối tượng tốt hơn như làmột công nhân đang muốn có mức lương cao hơn).C. Vậy khả năng thất nghiệp không tự nguyện như thế nào? Chỉ khi tiền côngthông thường quá cao!D. Chẳng có gì khác biệt với tình trạng dư thừa hàng hóa. Dư thừa nghĩa là dưthừa tại mức giá hiện tại.E. Thông thường có 3 khả năng sau đây:1.Tiền công thị trường = tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động cân bằng.2. Tiền công thị trường < tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động bị thiếuhụt.3. Tiền công thị trường > tiền công ở mức cân bằng, thị trường lao động bị dưthừa.F. Chú ý: Chẳng có trường hợp công nhân vừa bị ép buộc làm việc và bị trảlương thấp. Nếu họ bị ép buộc làm việc thì họ sẽ được trả lương cao, còn nếu họbị trả lương thấp thì họ bị làm việc quá sức.G. Chính việc áp dụng đơn giản của Cung và Cầu đối lập với hầu hết tất cả niềmtin phổ biến nhất về lao động. Vẫn còn những nghi ngờ liệu điều đó có đúngkhông?H. Giải pháp thông thường cho tình trạng thất nghiệp không tự nguyện tựu chunglại là: giảm tiền công thị trường cho đến khi dư cung về lao động biến mất.I. Sự nguỵ biện mua lại hàng hóa. Liệu việc tiền công đang giảm xuống có làmgiảm cầu về lao động? Dĩ nhiên là không. Tiền công ngày càng thấp đi có thể cónghĩa thu nhập của công nhân ít đi song cũng có nghĩa là thu nhập của các ông chủlại tăng lên.II.Thất nghiệp trên thị trường tự do: Sự bình đẳng về tiền công và Tổ chứcnghiệp đoàn lao động.A. Các nhà kinh tế thường giả định rằng thị trường tự do hoạt động trôi chảy. Cóthể giả định này sẽ sai đối với thị trường lao động không?B. Trường hợp 1: Sự bình đẳng về tiền công. Rõ ràng các công nhân coi việc cắtgiảm tiền công là không công bằng.1.Xem xét tiền công thực tế khác biệt so với tiền công danh nghĩa.C. Sự không công bằng có thể nhận thấy này làm tổn hại đến đạo đức mà thườngdẫn đến làm giảm năng suất lao động. Do đó các ông chủ thường lưỡng lự cắtgiảm tiền công khi cầu về lao động giảm hay khi cung về lao động tăng.D. Kết quả là nếu tiền công cân bằng ở dưới mức tiền công thông thường thì việclàm sẽ được phân phối. Người Lao động có khả năng và sẵn lòng làm việc sẽ bịthất nghiệp vì công nhân có việc đang được trả mức lương cao.E. Điều thú vị là các công nhân dường như chống đối quyết liệt việc cắt giảm tiềncông danh nghĩa mạnh hơn nhiều so với việc cắt giảm tiền công thực tế. Việc cắtgiảm tiền công danh nghĩa thường ít xẩy ra mà việc cắt giảm tiền công thực tế lạiphổ biến hơn.F. Vấn đề dư thừa trong lao động dưới cơ chế thị trường tự do có thể tự chủ ở mứcđộ nghiêm túc bao nhiêu? Nó có thể tồn tại một cách xác định nhưng chứng cứlịch sử cho rằng nó có thể khá ôn hoà.G. Trường hợp 2: Tổ chức công đoàn. Công đoàn là hiệp hội của các lao động,mục đích của họ là nhằm tăng tiền công lên bằng cách hạn chế cạnh tranh giữanhững người công nhân. Công đoàn coi là những nhà cố định giá, hậu quả vềmặt bản chất là tạo ra tình trạng dư thừa về lao động.H. Về lý tưởng, dư thừa về lao động công nhân sẽ không còn là thành viên củacông đoàn nữa song chẳng ai trong số họ chịu thiệt thòi. Tuy nhiên trên thực tếnhững người thất nghiệp vẫn có những ảnh hưởng tới thành viên của công đoànchật.I. Trong thuật ngữ kinh tế thì những người công nhân không tham gia công đoànlà gì? Họ là những công nhân bán sức lao động cho các tập đoàn kinh doanh rẻhơn. Nếu có nhiều công nhân không tham gia công đoàn thì công đoàn sẽ chẳngthành công trong các cuộc đàm phán.J. Giả định chính phủ ngăn chặn bạo lực hay nguy cơ xẩy ra bạo lực thì công đoànrất khó gần như không thể duy trì được mức tiền công. Họ chỉ thành công khi:1.Cầu và cung lao động không co giãn. Một số nhỏ nhân viên có kỹ năng tốt lànhững ví dụ điển hình.2.Nhiều người trong xã hội còn định kiến coi thường những người công nhânkhông tham gia công đoàn.K. Dưới cơ chế tự do, những người thất nghiệp không tình nguyện do các côngđoàn tạo ra có thể tồn tại nhưng không nhiều. Một khi các ông chủ có thể thuê cáccông nhân không tham gia công đoàn một cách hợp pháp và các công nhân nàycảm thấy an toàn khi ch ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 191 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 158 0 0 -
13 trang 155 0 0